NASA sẵn sàng phóng vệ tinh đo CO2 trên khí quyển Trái đất
(10:32:46 AM 16/06/2014)Ảnh: IE
Vệ tinh Quan sát Carbon 2 có thiết kế tương tự như người anh em COC-1 đã bị phá hủy trước đó trong vụ phóng hồi tháng 2/2009. Theo kế hoạch, OCO-2 sẽ được phóng từ căn cứ không quân Vandenberg ở Carlifornia với nhiệm vụ hoạt động trong quỹ đạo cách bề mặt Trái đất 105km. Sau khi được phóng lên không gian, OCO-2 sẽ thu thập hình ảnh về bức tranh phát thải CO2 trên phạm vi toàn cầu cũng như các hiệu ứng hấp thu CO2 ở đại dương và rừng.
NASA mong muốn OCO-2 sẽ trở thành vệ tinh tiên phong cho một phi đội gồm nhiều vệ tinh bay quanh Trái đất mỗi 99 phút, tạo ra phạm vi quan sát gần như đồng thời về nồng độ thay đổi CO2 trên toàn cầu. OCO-2 được thiết kế hoạt động ít nhất hai năm. Các chuyên gia sẽ sử dụng thông tin do vệ tinh này thu thập, kết hợp với các dữ liệu thu từ các trạm quan sát mặt đất, máy bay và các vệ tinh khác để đưa ra đánh giá tổng quát về tình trạng phát thải và hấp thụ CO2.
Michael Freilich, Giám đốc Bộ phận khoa học Trái đất của NASA, cho biết CO2 trong khí quyển đóng vai trò quan trọng đối với sự cân bằng năng lượng của hành tinh và là chìa khóa trong hoạt động nghiên cứu biến đổi khí hậu. Với OCO-2, NASA sẽ có thêm nguồn thông tin quan trọng cho hoạt động quan sát Trái đất.
Theo số liệu đo đạc, trong tháng Tư vừa qua, nồng độ khí CO2 trung bình trong khi quyển lần đầu tiên đã vượt mức 400 phần triệu ở bán cầu Bắc, mức cao nhất trong vòng 800.000 năm trở lại đây. Các chuyên gia khí hậu kết luận rằng sự gia tăng khí thải CO2 từ hoạt động của con người, đặc biệt từ việc sử dụng chất đốt hóa thạch và phá rừng, đã làm rối loạn chu trình carbon tự nhiên, làm nhiệt độ tăng cao và gây ra biến đổi khí hậu. Hiện tại, có gần một nửa lượng khí thải CO2 trong khí quyển là do hoạt động của con người tạo ra.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Khôi phục tầng ozone, giảm thiểu biến đổi khí hậu
-
Giới khoa học cảnh báo nồng độ CO2 trong khí quyển tiếp tục tăng cao
-
Lời cảnh báo chưa từng có tiền lệ tới hàng tỷ người trên Trái Đất
-
Phát thải CO2 của châu Á tăng gấp 3 lần
-
Rễ cây là thủ phạm gây ra nhiều sự kiện tuyệt chủng kinh hoàng nhất Trái đất
-
Thảm họa môi trường sẽ đến nếu chúng ta không hành động
-
Sẵn sàng ứng phó với bão CONSON và mưa lớn diện rộng
-
Biến đổi khí hậu làm cho tình trạng “rác không gian” ngày càng tồi tệ hơn
-
Thế giới không tránh khỏi việc nóng lên 1,5 độ, nhân loại chờ đón hậu quả
Bài viết mới:
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Rỏi mật đầu tiên ở nước ta được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)

Hà Nội sắp nắng nóng 33-35 độ C
(Tin Môi Trường) - Từ ngày 26 đến 28-3, khu vực Tây Bắc Bộ và từ Thanh Hóa đến Huế có khả năng nắng nóng diện rộng đầu tiên trong năm nay

Động đất có độ lớn 3.8 tại Kon Plông, Kon Tum
(Tin Môi Trường) - Theo Trung tâm Báo tin Động đất và Cảnh báo Sóng thần, Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), chiều 8/12, một trận động đất có độ lớn 3.8 đã xảy ra tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum; không gây thiệt hại về người và tài sản.

Dự báo chỉ số cực đại bức xạ tia cực tím và tiềm năng nhiệt ngày 28/6/2023
(Tin Môi Trường) - Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 28/6/2023, hầu hết các tỉnh thành trên cả nước đều có chỉ số UV ở mức nguy cơ gây hại cao đến rất cao (6.6 - 9.7), riêng thủ đô Hà Nội và Cần Thơ ở ngưỡng cao (6.2 - 7.4).
.jpg)