Khí thải nhà kính tăng lên mức kỷ lục
(21:17:02 PM 23/11/2011)(Tin Môi Trường) - (Tinmoitruong.vn) -Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) thông báo lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính đã tăng lên mức cao nhất trong năm 2010 kể từ thời điểm tiền công nghiệp.
>> “Loạn giá” khí thải carbon của các doanh nghiệp >> Xử phạt công ty Công ty cổ phần Đầu tư và tư vấn xây dựng Nam Định xả khí thải ô nhiễm >> Góp ý Dự thảo Nghị định: Quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ô-dôn >> Thúc đẩy các biện pháp giảm phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozone >> Pin Mặt trời perovskite giúp giảm phát thải khí nhà kính
![]() |
Các nhà khoa học cảnh báo, hiệu ứng nhà kính khiến trái đất ấm lên, hàng tỷ người có thể chết đói. Ảnh minh họa: usnews.com. |
Báo cáo của WMO cho thấy, trong giai đoạn 1990 - 2010, lượng phóng xạ có nguồn gốc từ các loại khí gây hiệu ứng tăng 29% và đang làm nhiệt độ trái đất ấm dần lên. Ba loại khí gây hiệu ứng nhà kính phổ biến và tồn tại lâu trong khí quyển là carbon dioxide (CO2), metan (CH4) và nitơ oxide (N2O).
Tuy nhiên, khí thải từ quá trình đốt các nhiên liệu hóa thạch, chặt phá rừng và những thay đổi trong quá trình sử dụng đất làm cho khí CO2 tăng 39% so với năm 1750 - thời điểm thế giới bước vào kỷ nguyên công nghiệp hóa.
Năm 2010, nồng độ khí metan trung bình là 1.808 phân tử trong một tỷ phân tử không khí ở trạng thái khô, tăng nhẹ so với năm 2009 và tăng 158% kể từ năm 1750.
Xinhua cho biết, đây là bản báo cáo tác hại hiệu ứng nhà kính thứ 7 trong một loạt các báo cáo về tác hại của hiệu ứng nhà kính kể từ năm 2004.
Trang Nguyên (Vnexpress)
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Khôi phục tầng ozone, giảm thiểu biến đổi khí hậu
-
Giới khoa học cảnh báo nồng độ CO2 trong khí quyển tiếp tục tăng cao
-
Lời cảnh báo chưa từng có tiền lệ tới hàng tỷ người trên Trái Đất
-
Phát thải CO2 của châu Á tăng gấp 3 lần
-
Rễ cây là thủ phạm gây ra nhiều sự kiện tuyệt chủng kinh hoàng nhất Trái đất
-
Thảm họa môi trường sẽ đến nếu chúng ta không hành động
-
Sẵn sàng ứng phó với bão CONSON và mưa lớn diện rộng
-
Biến đổi khí hậu làm cho tình trạng “rác không gian” ngày càng tồi tệ hơn
-
Thế giới không tránh khỏi việc nóng lên 1,5 độ, nhân loại chờ đón hậu quả
Bài viết mới:
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Rỏi mật đầu tiên ở nước ta được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Vận động ngư dân đưa rác về bờ và câu chuyện thay đổi hành vi ở tỉnh Phú Yên (20/02/2025)

Hà Nội sắp nắng nóng 33-35 độ C
(Tin Môi Trường) - Từ ngày 26 đến 28-3, khu vực Tây Bắc Bộ và từ Thanh Hóa đến Huế có khả năng nắng nóng diện rộng đầu tiên trong năm nay

Động đất có độ lớn 3.8 tại Kon Plông, Kon Tum
(Tin Môi Trường) - Theo Trung tâm Báo tin Động đất và Cảnh báo Sóng thần, Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), chiều 8/12, một trận động đất có độ lớn 3.8 đã xảy ra tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum; không gây thiệt hại về người và tài sản.

Dự báo chỉ số cực đại bức xạ tia cực tím và tiềm năng nhiệt ngày 28/6/2023
(Tin Môi Trường) - Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 28/6/2023, hầu hết các tỉnh thành trên cả nước đều có chỉ số UV ở mức nguy cơ gây hại cao đến rất cao (6.6 - 9.7), riêng thủ đô Hà Nội và Cần Thơ ở ngưỡng cao (6.2 - 7.4).
.jpg)