Sống khỏe » Bệnh và thuốc
Thứ sáu, 04/04/2025, 10:53:13 AM (GMT+7)
"Khỏa thân" vì ngộ độc quả lạ
(14:08:15 PM 19/09/2012)(Tin Môi Trường) - Một tu sĩ đã được tìm thấy trong tình trạng không mảnh vải che thân trong khu rừng nước Đức. Theo các bác sĩ, hành vì kỳ lạ của nhà sư bắt nguồn từ việc ăn quả họ cà phê gây ảo giác.
>> Vận động ngư dân đưa rác về bờ và câu chuyện thay đổi hành vi ở tỉnh Phú Yên >> Nhà vô địch Robotacon WRO 2024 nhận Giải thưởng “Raising the bar” của Vinamilk cho dự án robot vì môi trường >> Loạt thử thách thú vị Vinamilk dành cho các tuyển thủ Robot Nhí về chủ đề bảo vệ môi trường >> Tác phẩm tham dự cuộc thi thiết kế Logo "Ngày Vì nạn nhân chất độc da cam (10/8)" mã số 012-02 >> Tác phẩm tham dự cuộc thi thiết kế Logo "Ngày Vì nạn nhân chất độc da cam (10/8)" mã số 005-01
Một nhà sư nước Đức vừa được đưa vào viện cấp cứu hôm 6-9 vừa rồi trong tình trạng trần truồng, tinh thần hoang mang.
Trước đó, một người đi đường đã tìm thấy ông nấp sau một lùm cây trong khu rừng. Sau khi cố đưa tu sĩ ra không thành công, khách bộ hành này đã báo cảnh sát thị trấn Unterwössen. Cảnh sát nhanh chóng nhận ra nhà sư ngụ tại chùa gần đó và lập tức đưa ông vào bệnh viện.

Cà độc dược Atropa belladonna. Ảnh: Daily Mail
Các bác sĩ cho rằng, nhà sư này đã ăn phải loại cà độc dại thuộc họ Atropa belladonna. Trong loại cà màu đen này chứa hàng loạt các chất độc như atropine, scopolamine và hyoscyamine có khả năng gây ảo giác, làm liệt cơ. Nếu dùng lượng lớn chất này có thể gây tử vong. Người ăn phải chất này có biểu hiện hoảng loạn, hành vi bất thường, tim đập nhanh, mặt đỏ bừng.
Hiện vẫn chưa rõ vì sao nhà sư lại trong trạng thái trần truồng, nhưng theo nhận định các chuyên gia, có thể ông đã trải qua hàng loạt các triệu chứng trên khiến da bỏng rát dẫn đến hành động vô thức điên rồ.
Tuy nhiên, với liều lượng thấp, cây cà độc dược được dùng trong mục đích y học như chữa đau dạ dày và nhiều loại bệnh khác.
Lê Thoa (Theo New York Daily, Daily Mail)
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Rỏi mật, cây Di sản cũng làm thuốc
-
Thông nước: Cây Di sản làm thuốc
-
Cây Hếp (Bão táp) - cây làm thuốc ở Trường Sa
-
Tác dụng chống ung thư bất ngờ của chuối
-
Tác dụng chữa nhiều bệnh bất ngờ của quả sung
-
AstraZeneca thừa nhận vắc xin có thể gây cục máu đông, hàng triệu người Việt đã tiêm có đáng lo?
-
Ăn ổi, xoài, dưa hấu sau khi nhậu: Tác hại bất ngờ
-
Nguy hiểm khi chế biến nước uống làm thuốc từ rễ cây rừng
-
Loại trái cây trồng khắp Việt Nam "chống được ung thư ruột"
Bài viết mới:
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Rỏi mật đầu tiên ở nước ta được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Vận động ngư dân đưa rác về bờ và câu chuyện thay đổi hành vi ở tỉnh Phú Yên (20/02/2025)

Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn?
(Tin Môi Trường) - Chế độ ăn tốt giúp sống lâu và khỏe mạnh là chế độ ăn bao gồm nhiều trái cây, các loại hạt và các loại đậu, rau, ngũ cốc nguyên hạt.

"Kết hợp chết người" nếu dùng Viagra và thứ này cùng lúc
(Tin Môi Trường) - Viagra và một số thuốc trị rối loạn cương dương cùng thành phần có thể gây nguy hiểm khi kết hợp với một loại thuốc dùng trong bệnh động mạch vành.

Vì sao Bệnh viện Chợ Rẫy, Từ Dũ "thoát" bị xử phạt vi phạm môi trường?
(Tin Môi Trường) - Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa công khai 2 kết luận thanh tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên nước tại Bệnh viện Từ Dũ và Bệnh viện Chợ Rẫy, TPHCM.
.jpg)