Sống khỏe » Bệnh và thuốc
Đậu nành không giúp ngăn chặn tắc động mạch ?
(20:17:27 PM 25/09/2011) Tuy nhiên, nó lại có ích đối với những phụ nữ trẻ, chưa vào tuổi mãn kinh. Kết luận này góp phần làm rõ thêm cuộc tranh cãi về vai trò của đậu nành trong việc làm giảm huyết áp, cholesterol và nguy cơ của bệnh tim. Trong vòng 3 năm, cứ sau mỗi 6 tháng, các nhà nghiên cứu lại kiểm tra, siêu âm để biết tình trạng động mạch cảnh - bộ phận cung cấp máu cho não - của những phụ nữ này. Kết quả cho thấy rất ít sự khác biệt trong tình trạng xơ cứng động mạch giữa những người được bổ sung protein đậu nành và những người chỉ uống giả dược. Trong nhóm “đậu nành” động mạch bị dày lên gần 5 micromet/năm, còn ở nhóm kia là 6 micromet/năm. Đậu nành có chứa hoạt chất giống như estrogen (hoócmôn nữ) gọi là isoflavones, do đó nó đặc biệt có lợi cho phụ nữ lớn tuổi, khi lượng estrogen do cơ thể tổng hợp trở nên yếu đi. “Tuy nhiên, dường như khi đã ở tuổi mãn kinh, cơ thể không có phản ứng gì nhiều với lượng isoflavones được bổ sung, trái lại nó chỉ có tác dụng với những người ở độ tuổi 5 năm trước khi mãn kinh...” - các nhà khoa học viết trong Tạp chí “Stroke”. K.Y.M (Theo Reuters)Ban đầu, các nhà nghiên cứu đã dựa trên giả thuyết rằng tỉ lệ bệnh tim mạch ở Châu Á – nơi đậu nành là một thành phần quan trọng trong chế độ ăn uống - thấp hơn ở các châu lục khác. Họ cho 350 phụ nữ sau mãn kinh khỏe mạnh bổ sung hoặc 25 gram protein đậu nành (bao gồm cả khoảng 90mg của isoflavones) hoặc sữa đậu nành nguyên chất mỗi ngày. Những người phụ nữ ấy và các bác sĩ điều trị cho họ không biết cụ thể về loại protein đã được bổ sung.
Ở Mỹ, mỗi năm có hơn 700.000 người bị đột quỵ và hầu hết những người bị đột quỵ là do những cục máu đông hình thành trên mảng bám trong các động mạch và giảm lưu lượng máu đến một phần của não bộ.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Rỏi mật, cây Di sản cũng làm thuốc
-
Thông nước: Cây Di sản làm thuốc
-
Cây Hếp (Bão táp) - cây làm thuốc ở Trường Sa
-
Tác dụng chống ung thư bất ngờ của chuối
-
Tác dụng chữa nhiều bệnh bất ngờ của quả sung
-
AstraZeneca thừa nhận vắc xin có thể gây cục máu đông, hàng triệu người Việt đã tiêm có đáng lo?
-
Ăn ổi, xoài, dưa hấu sau khi nhậu: Tác hại bất ngờ
-
Nguy hiểm khi chế biến nước uống làm thuốc từ rễ cây rừng
-
Loại trái cây trồng khắp Việt Nam "chống được ung thư ruột"
Bài viết mới:
- Cộng đồng dân cư phía Bắc Thủ đô long trọng tổ chức đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam (10/04/2025)
- Gần 150 cây cổ thụ được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (09/04/2025)
- Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam (08/04/2025)
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)

Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn?
(Tin Môi Trường) - Chế độ ăn tốt giúp sống lâu và khỏe mạnh là chế độ ăn bao gồm nhiều trái cây, các loại hạt và các loại đậu, rau, ngũ cốc nguyên hạt.

"Kết hợp chết người" nếu dùng Viagra và thứ này cùng lúc
(Tin Môi Trường) - Viagra và một số thuốc trị rối loạn cương dương cùng thành phần có thể gây nguy hiểm khi kết hợp với một loại thuốc dùng trong bệnh động mạch vành.

Vì sao Bệnh viện Chợ Rẫy, Từ Dũ "thoát" bị xử phạt vi phạm môi trường?
(Tin Môi Trường) - Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa công khai 2 kết luận thanh tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên nước tại Bệnh viện Từ Dũ và Bệnh viện Chợ Rẫy, TPHCM.
.jpg)