Tin tức
Vì sao Chi cục trưởng Chi cục Lâm nghiệp TP. HCM bị bắt?
(14:56:43 PM 03/07/2014)
Bị can Nguyễn Đình Quý - Ảnh: C.T.V
Ba người này gồm: Nguyễn Đình Quý (59 tuổi, ngụ Q.Bình Thạnh, Chi cục trưởng Chi cục Lâm nghiệp TP.HCM); Nguyễn Thị Hoa (kế toán Trưởng Chi cục Lâm nghiệp TP) và Đỗ Hùng Tráng (chủ cơ sở cây xanh đô thị Thùy Linh ở ấp Tiền Lân, xã Bà Điểm, Hóc Môn) .
Theo thông tin ban đầu, trong quá trình điều hành công việc, Quý đã chỉ đạo một số đồng bọn lập khống nhiều hóa đơn, chứng từ về hoạt động trồng rừng; hạng mục dự án thâm canh, chăm sóc cây xanh… do Chi cục quản lý để chiếm đoạt hơn 600 triệu đồng.
Điển hình, ngày 14.11.2011, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn TP.HCM đã có quyết định phê duyệt dự toán “Công tác thâm canh, chăm sóc cây xanh Vườn thực vật Củ Chi” với tổng chi phí tạm tính gần 900 triệu đồng.
Theo đó, Chi cục Lâm nghiệp TP được giao thực hiện công việc nói trên, sau khi hoàn tất dự án quyết toán theo thực tế. Tháng 12.2011, Quý đã chỉ đạo ông Hoàng Thanh Hòa (Giám đốc Vườn thực vật Củ Chi) thuê vợ chồng ông Lương Văn Kèn (ngụ H.Củ Chi) thực hiện thâm canh, chăm sóc cây xanh nói trên với tổng chi phí thực tế khoảng 183 triệu đồng. Sau đó, Quý cùng đồng bọn đã kê khống hóa đơn chứng từ nhằm chiếm đoạt tiền nhà nước.
Chưa hết, sau khi bàn bạc thống nhất với Quý, ngày 27.12.2011, cơ sở cây xanh đô thị Thùy Linh do Tráng làm chủ đã xuất khống hóa đơn với nội dung “tỉa cành, mé nhánh, tạo tán cân đối, sơn vết cắt” cho Chi cục lâm nghiệp trị giá 618 triệu đồng.
3 ngày sau, Chi cục Lâm nghiệp lập hồ sơ thanh toán đề nghị Kho bạc Nhà nước chuyển trả số tiền 618 triệu đồng cho cơ sở của Tráng. Ngày 9.1.2012, Tráng đã đến một chi nhánh ngân hàng rút số tiền nói trên. Sau khi trừ tiền hóa đơn và các khoản chi phí thiết kế, lập dự toán, phê duyệt thiết kế dự toán, ăn uống, tiền công, số tiền chiếm đoạt còn gần 300 triệu đồng. Sau đó, Quý cùng đồng bọn chia nhau tiêu xài.
Hiện vụ việc đang được Cơ quan CSĐT, Công an TP.HCM tiếp tục điều tra làm rõ.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Việt Nam nộp Đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng ở giữa Biển Đông
-
Bắt phó giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lào Cai
-
Việt Nam - Nhật Bản ký kết ghi nhớ hợp tác về môi trường
-
Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Võ Tuấn Nhân nghỉ hưu theo chế độ từ ngày 1/1/2024.
-
Cúc mâm xôi nhiều màu mới ở làng hoa Sa Đéc không đủ bán
-
Ủy ban Kiểm tra Trung ương: Xem xét, xử lý các tổ chức Đảng, đảng viên có liên quan trong thực hiện các dự án năng lượng tái tạo
-
Quốc hội sẽ họp bất thường vào 15/1/2024 để thông qua luật Đất đai
-
Ba bộ vào cuộc phân định vùng đệm di sản khu đô thị 10B lấn vịnh Hạ Long
-
Quảng Bình thu hơn 80 tỉ đồng từ bán tín chỉ carbon
Bài viết mới:
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Rỏi mật đầu tiên ở nước ta được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam
- Cây Di sản đầu tiên được công nhận đầu Xuân Ất Tỵ
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
- Những cây cổ thụ quý hiếm của tỉnh Yên Bái được công nhận Cây Di sản Việt Nam
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam
- Cây Đa Đình Giải: biểu tượng xanh trường tồn nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội
- Cuốn sách “Hiệu quả tài nguyên và sản xuất sạch hơn với phát triển công nghiệp bền vững” đã ra mắt bạn đọc
- VACNE tiếp tục phát huy phương châm “Môi trường với Cộng đồng”
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
- Cây Di sản đầu tiên được công nhận đầu Xuân Ất Tỵ
- Cây Đa Đình Giải: biểu tượng xanh trường tồn nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam
- Những cây cổ thụ quý hiếm của tỉnh Yên Bái được công nhận Cây Di sản Việt Nam
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội
- Cuốn sách “Hiệu quả tài nguyên và sản xuất sạch hơn với phát triển công nghiệp bền vững” đã ra mắt bạn đọc
- VACNE tiếp tục phát huy phương châm “Môi trường với Cộng đồng”

VACNE tiếp tục phát huy phương châm “Môi trường với Cộng đồng”
(Tin Môi Trường) - Những tháng đầu năm 2025, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (VACNE) tiếp tục khẳng định vai trò tiên phong trong lĩnh vực bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, với phương châm hành động “Môi trường với Cộng đồng”.

Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ
(Tin Môi Trường) - Bộ Nông nghiệp và Môi trường là tên gọi thống nhất sau hợp nhất Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Campuchia tuyên bố không tham vấn thêm về kênh Funan Techo
(Tin Môi Trường) - Phó thủ tướng Campuchia tuyên bố nước này không có nghĩa vụ cung cấp thêm thông tin và sẽ không tham vấn với các quốc gia trong khu vực về dự án kênh đào Funan Techo.
.jpg)