Tin tức » Tin trong nước
Kon Tum: Ong ăn lá phá hoại trên 20 ha rừng thông
(18:17:18 PM 14/08/2012)
Ảnhh minhh họa
Loài ấu trùng này trông giống con sâu và ăn lá thông, đọt thông làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây thông. Theo thống kê sơ bộ, tại xã Đăk Sao, Đăk Na, huyện Tu Mơ Rông và một số xã của huyện Đăk Tô, Đăk Hà (tỉnh Kon Tum) toàn công ty đã có trên 20ha cây thông bị ấu trùng loài ong này “tấn công”. Cây thông bị ong ăn lá với mật độ từ 20 – 70%. Có cây bị ong ăn trơ trụi lá, mất khả năng quang hợp làm ảnh hưởng đến sự phát triển của cây.
Trước mắt, Công ty đang tiến hành vệ sinh rừng, tỉa thưa, phát dọn thảm thực bì, thu gom tàn dư đem tiêu hủy để làm thông thoáng cây nhằm giảm mật độ gây hại. Trước đó, Chi cục bảo vệ thực vật Kon Tum cũng đã khuyến cáo các chủ rừng, khi phát hiện ong ăn lá thông có xu hướng lây lan nhanh cần sử dụng thuốc có nguồn gốc sinh học như: Banectin 1.8EC, Catex 1.8 EC để phòng trừ; đồng thời thực hiện các biện pháp thủ công để bảo vệ rừng cây.
Được biết, o ng ăn lá thông có tên khoa học là Nesodiprion biremis, chúng thường trú ẩn trong lá thông và đẻ trứng, trứng nở ra sâu, sâu ăn lá thông sau đó bò xuống gốc thông làm kén và lại nở ra ong. Một chu kỳ như thế kéo dài từ 23 đến 35 ngày. L oài ong này đã từng xuất hiện và phá hoại gần 50ha ở huyện Kon Plong vào năm 2008. Tuy nhiên, từ đó đến nay loài ong này không thấy xuất hiện trở lại.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ
-
Phó Thủ tướng chủ trì họp bàn phương án hợp nhất Bộ NN&PTNT và Bộ TN&MT
-
Bộ Công Thương gửi công điện khẩn, yêu cầu báo tin cho dân trước khi xả lũ
-
Một doanh nghiệp năng lượng Việt được rót 10 triệu USD làm điện sạch
-
Trả lại hồ sơ xin điều chỉnh giấy phép môi trường của nhà máy chế biến sữa
-
Ông Đinh Minh Hiệp, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP HCM bị bắt
-
Lâm Đồng: Đưa vụ Đồi Cù vào diện theo dõi của Ban Chỉ đạo Phòng chống tham nhũng, tiêu cực
-
Tòa án hủy quyết định cấm thay đổi hiện trạng công trình ở sân golf Đồi Cù
-
Bắt ông Nguyễn Linh Ngọc, nguyên thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường và 4 lãnh đạo khác
Bài viết mới:
- Hai cây muỗm gắn với truyền thuyết Miếu thờ Bà Chúa Liễu Hạnh được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (17/04/2025)
- Cộng đồng dân cư phía Bắc Thủ đô long trọng tổ chức đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam (10/04/2025)
- Gần 150 cây cổ thụ được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (09/04/2025)
- Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam (08/04/2025)
- VACNE tiếp tục phát huy phương châm “Môi trường với Cộng đồng” (04/04/2025)
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)

Hai cây muỗm gắn với truyền thuyết Miếu thờ Bà Chúa Liễu Hạnh được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - Ngày 12/4/2025, chính quyền và nhân dân thôn Phượng Mỹ, xã Mỹ Hưng huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội đã long trọng tổ chức Lễ đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam cho 2 Cây Muỗm thuộc khuôn viên Miếu thờ Vọng Bà Chúa Liễu Hạnh tại thôn Phượng Mỹ, xã Mỹ Hưng, huyện Thanh Oai, Hà Nội.

Campuchia tuyên bố không tham vấn thêm về kênh Funan Techo
(Tin Môi Trường) - Phó thủ tướng Campuchia tuyên bố nước này không có nghĩa vụ cung cấp thêm thông tin và sẽ không tham vấn với các quốc gia trong khu vực về dự án kênh đào Funan Techo.
.jpg)