Tin tức » Tin trong nước
Thứ năm, 03/04/2025, 19:40:56 PM (GMT+7)
350.000 chữ ký kêu gọi Giám đốc WHO từ chức
(18:49:44 PM 10/02/2020)(Tin Môi Trường) - Hơn 350.000 người đã ký vào bản kiến nghị trực tuyến kêu gọi ông Tedros Adhanom Ghebreyesus, đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), từ chức.
>> Ông Đinh Minh Hiệp, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP HCM bị bắt >> Tự xưng phó giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường lừa đảo chiếm đoạt tiền tỉ >> Không phải nông sản cũng kêu gọi giải cứu? >> Bắt phó giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lào Cai >> Giải bóng rổ thiện nguyện kêu gọi giúp đỡ các em nhỏ bị căn bệnh bẩm sinh
Đơn kiến nghị được khởi xướng trên trang change.org, bởi một người dùng có tên "Osuka Yip", từ ngày 31/1. Người kiến nghị cho rằng ông Tedros đã ứng phó với dịch bệnh "không đúng cách" dẫn tới sự lây lan nhanh chóng nCoV trên toàn cầu.
"Chúng tôi nghĩ rằng ông Tedros Adhanom Ghebreyesus không phù hợp với vai trò là Tổng giám đốc WHO. Chúng tôi kêu gọi ông ngay lập tức từ chức", đơn kiến nghị có viết.
"Vào ngày 23/1/2020, ông Tedros Adhanom Ghebreyesus từ chối ban bố tình trạng khẩn cấp về sức khỏe toàn cầu trong khi virus corona chưa có cách chữa trị hiệu quả. Số người mắc bệnh và tử vong tăng gấp 10 lần chỉ trong 5 ngày. Một phần do ông Tedros đã đánh giá thấp độ nguy hiểm của virus corona", đơn kiến nghị lập luận.
Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới Tedros Adhanom Ghebreyesus. Ảnh: WHO
Ngày 9/2, gần hai tuần sau cuộc gặp của ông Tedros và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, phái đoàn của Tổ chức Y tế Thế giới đã đến Bắc Kinh để nghiên cứu sâu hơn về căn bệnh. Đây được coi là động thái vô cùng có ý nghĩa đối với quá trình điều chế vaccine và thuốc đặc trị.
Tính đến ngày 10/2, bệnh viêm phổi do chủng mới của virus corona đã ảnh hưởng đến hơn 40.000 người, gây ra cái chết của 910 bệnh nhân tại 29 quốc gia và vùng lãnh thổ. Bệnh khởi phát từ thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc, nơi sinh sống của 11 triệu người dân.
Hiện chưa rõ nguồn gốc lây truyền của nCoV, tuy nhiên nhiều chuyên gia nhận định, virus có thể cư trú trong cơ thể của dơi, truyền sang người qua một vật chủ trung gian chưa xác định bày bán tại chợ hải sản Huanan.
Kể từ khi dịch bệnh bùng phát, Trung Quốc đã thực hiện nhiều biện pháp mạnh mẽ để khống chế sự lây lan nhanh chóng của virus như phong tỏa gần 20 thành phố, hạn chế đi lại và đặt trạm kiểm tra y tế tại cửa khẩu.
(Theo Korea Times)
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ
-
Phó Thủ tướng chủ trì họp bàn phương án hợp nhất Bộ NN&PTNT và Bộ TN&MT
-
Bộ Công Thương gửi công điện khẩn, yêu cầu báo tin cho dân trước khi xả lũ
-
Một doanh nghiệp năng lượng Việt được rót 10 triệu USD làm điện sạch
-
Trả lại hồ sơ xin điều chỉnh giấy phép môi trường của nhà máy chế biến sữa
-
Ông Đinh Minh Hiệp, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP HCM bị bắt
-
Lâm Đồng: Đưa vụ Đồi Cù vào diện theo dõi của Ban Chỉ đạo Phòng chống tham nhũng, tiêu cực
-
Tòa án hủy quyết định cấm thay đổi hiện trạng công trình ở sân golf Đồi Cù
-
Bắt ông Nguyễn Linh Ngọc, nguyên thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường và 4 lãnh đạo khác
Bài viết mới:
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Rỏi mật đầu tiên ở nước ta được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Vận động ngư dân đưa rác về bờ và câu chuyện thay đổi hành vi ở tỉnh Phú Yên (20/02/2025)

Cuốn sách “Hiệu quả tài nguyên và sản xuất sạch hơn với phát triển công nghiệp bền vững” đã ra mắt bạn đọc
(Tin Môi Trường) - Văn phòng Hội BVTN&MT Việt Nam vừa nhận được cuốn sách “Hiệu quả tài nguyên và sản xuất sạch hơn với phát triển công nghiệp bền vững” do PGS. TS Trần Văn Nhân, Ủy viên BCH Hội làm chủ biên, gửi tặng nhân dịp đầu Xuân mới 2025.

Campuchia tuyên bố không tham vấn thêm về kênh Funan Techo
(Tin Môi Trường) - Phó thủ tướng Campuchia tuyên bố nước này không có nghĩa vụ cung cấp thêm thông tin và sẽ không tham vấn với các quốc gia trong khu vực về dự án kênh đào Funan Techo.
.jpg)