Tin tức » Tin thế giới
Thứ sáu, 18/04/2025, 06:10:05 AM (GMT+7)
"Cá ăn thịt người" lại xuất hiện ở Trung Quốc 
(20:45:57 PM 14/10/2012)
(Tin Môi Trường) - Người dân Trung Quốc đang rất lo lắng sau khi biết tin hai ngư dân thành phố Cửu Giang, tỉnh Giang Tây của nước này bắt được "cá ăn thịt người" hôm 12/10 vừa qua.
>> Xuất hiện "vua quái vật" dài 12 m, nguy hiểm hơn T-rex >> Vì sao sông Vĩnh Điện xuất hiện trên cửu đỉnh triều Nguyễn? >> Đêm nay, bầu trời Việt Nam xuất hiện "cực đỉnh" mưa sao băng 2.500 tuổi >> Trong tháng 12, Trung Trung Bộ đến Nam Bộ vẫn có nguy cơ xuất hiện bão hoặc áp thấp nhiệt đới >> Bão Talim và áp thấp nhiệt đới cùng xuất hiện gần Biển Đông
Hôm 12/10 vừa qua, hai ngư dân ở thành phố Cửu Giang, tỉnh Giang Tây, Trung Quốc đã vô tình bắt được hai con cá nhỏ nghi là cá ăn thịt người Piranha trong khi đi đánh bắt, khiến người dân địa phương vô cùng hoảng sợ.
Theo lời ngư dân, hai con cá này nhỏ hơn loài cá piranha ăn thịt, nhưng lại có hàm răng đều và sắc nhọn giống cá ăn thịt người được truyền thông đưa tin trước đó.
Để có câu trả lời chính xác, người dân địa phương đã đem cá tới nhờ các chuyên gia thủy hải sản tỉnh Giang Tây kiểm tra.
Theo nhận định của giới chuyên gia, đây không phải là cá ăn thịt người Piranha như mọi người đồn đoán. Đây là loại cá ăn thịt, nhưng mức độ tấn công của nó cũng nguy hiểm không kém cá Piranha. Do đó, người dân địa phương cần tỉnh táo và hết sức cẩn thận với loại cá này.
Loài cá ăn thịt người Piranha từng gây xôn xao ở Trung Quốc sau khi nó xuất hiện và cắn vào tay hai người ở sông Liễu Giang, thành phố Liễu Châu, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc.
Tuy nhiên, chuyên gia nghiên cứu thủy hải sản Quảng Tây lý giải, loài cá Piranha có nguồn gốc từ vùng Amazon ở Nam Mỹ. Piranha là chủng cá ăn thịt, tuy nhiên nó chỉ làm thương người khác chứ không ăn thịt người.
Thức ăn chủ yếu của piranha là cá nhỏ, tôm, cua và các loại côn trùng. piranha có khả năng tấn công với bất cứ sinh vật nào đang chuyển động dưới nước. Nếu nạn nhân bị chảy máu dưới nước, sự nguy hiểm khi gặp loài cá này là càng cao.
Piranha sống trong nước có nhiệt độ 22 độ C đến 26 độ C, khả năng thích nghi cao. Piranha dài khoảng 17cm, và độ tuổi trưởng thành là 15 đến 18 tháng.
Piranha có bộ răng sắc và nhọn để tấn công đối phương. Chúng sinh ra đã có bản năng giết hại, piranha có thể ăn sạch những sinh vật có thể di chuyển.
![]() |
Người dân bàng hoàng khi thấy "cá ăn thịt người" |
Theo lời ngư dân, hai con cá này nhỏ hơn loài cá piranha ăn thịt, nhưng lại có hàm răng đều và sắc nhọn giống cá ăn thịt người được truyền thông đưa tin trước đó.
Để có câu trả lời chính xác, người dân địa phương đã đem cá tới nhờ các chuyên gia thủy hải sản tỉnh Giang Tây kiểm tra.
![]() |
Loại cá có hàm răng sắc nhọn ăn thịt |
Theo nhận định của giới chuyên gia, đây không phải là cá ăn thịt người Piranha như mọi người đồn đoán. Đây là loại cá ăn thịt, nhưng mức độ tấn công của nó cũng nguy hiểm không kém cá Piranha. Do đó, người dân địa phương cần tỉnh táo và hết sức cẩn thận với loại cá này.
Loài cá ăn thịt người Piranha từng gây xôn xao ở Trung Quốc sau khi nó xuất hiện và cắn vào tay hai người ở sông Liễu Giang, thành phố Liễu Châu, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc.
![]() |
Bề ngoài có vẻ giống cá ăn thịt người Piranha |
Tuy nhiên, chuyên gia nghiên cứu thủy hải sản Quảng Tây lý giải, loài cá Piranha có nguồn gốc từ vùng Amazon ở Nam Mỹ. Piranha là chủng cá ăn thịt, tuy nhiên nó chỉ làm thương người khác chứ không ăn thịt người.
Thức ăn chủ yếu của piranha là cá nhỏ, tôm, cua và các loại côn trùng. piranha có khả năng tấn công với bất cứ sinh vật nào đang chuyển động dưới nước. Nếu nạn nhân bị chảy máu dưới nước, sự nguy hiểm khi gặp loài cá này là càng cao.
Piranha sống trong nước có nhiệt độ 22 độ C đến 26 độ C, khả năng thích nghi cao. Piranha dài khoảng 17cm, và độ tuổi trưởng thành là 15 đến 18 tháng.
Piranha có bộ răng sắc và nhọn để tấn công đối phương. Chúng sinh ra đã có bản năng giết hại, piranha có thể ăn sạch những sinh vật có thể di chuyển.
![]() |
Ngư dân bắt được cá nghi là cá ăn thịt piranha |
![]() |
Cá ăn thịt người Piranha có nguồn gốc từ Nam Mỹ |
(Nguồn: Đỗ Hương/VTC News)
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Campuchia tuyên bố không tham vấn thêm về kênh Funan Techo
-
Nhật Bản chọn Việt Nam là nước đầu tiên hỗ trợ phát thải bằng 0 trong AZEC
-
Động đất tại Trung Quốc: Số nạn nhân tăng lên hơn 100 người
-
Indonesia đề xuất nhiều biện pháp tại Hội nghị thượng đỉnh Cộng đồng châu Á phát thải ròng bằng 0 (AZEC)
-
Voi chết hàng loạt ở Botswana do thiếu thức ăn
-
Địa điểm lý tưởng nhất thế giới để chiêm ngưỡng nhật thực năm 2024
-
Rực rỡ bức tranh "mèo ôm cá" trên cánh đồng lúa ở Thái Lan
-
Tuyết dày gần 40 cm bao phủ 90% lãnh thổ Mông Cổ
-
“Loạn giá” khí thải carbon của các doanh nghiệp
Bài viết mới:
- Hai cây muỗm gắn với truyền thuyết Miếu thờ Bà Chúa Liễu Hạnh được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (17/04/2025)
- Cộng đồng dân cư phía Bắc Thủ đô long trọng tổ chức đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam (10/04/2025)
- Gần 150 cây cổ thụ được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (09/04/2025)
- Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam (08/04/2025)
- VACNE tiếp tục phát huy phương châm “Môi trường với Cộng đồng” (04/04/2025)
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)

Hai cây muỗm gắn với truyền thuyết Miếu thờ Bà Chúa Liễu Hạnh được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - Ngày 12/4/2025, chính quyền và nhân dân thôn Phượng Mỹ, xã Mỹ Hưng huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội đã long trọng tổ chức Lễ đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam cho 2 Cây Muỗm thuộc khuôn viên Miếu thờ Vọng Bà Chúa Liễu Hạnh tại thôn Phượng Mỹ, xã Mỹ Hưng, huyện Thanh Oai, Hà Nội.

Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ
(Tin Môi Trường) - Bộ Nông nghiệp và Môi trường là tên gọi thống nhất sau hợp nhất Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tài nguyên và Môi trường.
.jpg)