Công nghệ xanh » Sản phẩm mới
Sản xuất lúa lai ở Xuân Tiến, Đồng Nai
(17:17:03 PM 19/12/2011)
![]() |
Hội viên Liên hiệp CLBNSC Xuân Tiến vui mừng vì lúa đạt năng suất cao. Ảnh: L.Tùng |
Đến Liên hiệp CLBNSC Xuân Tiến trong những ngày cuối năm 2011 mới thấy hết niềm vui của các thành viên trong Liên hiệp khi đang thu hoạch lúa vụ mùa. Các ông Ngô Văn Vinh và Lê Văn Tần phấn khởi cho biết: “Năm nào ở đây làm lúa cũng trúng, riêng năm nay năng suất đạt 7,5 tấn/hécta, cao nhất từ trước đến nay. Nông dân chúng tôi mừng lắm”.
Để có được thu nhập ổn định, trong nhiều năm qua, Ban chủ nhiệm Xuân Tiến đã cố gắng tìm hiểu, học hỏi qua các mô hình thực tế ở nhiều nơi về áp dụng vào sản xuất. Đặc biệt, ban chủ nhiệm thường xuyên ghi chép cụ thể liều lượng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật để có cơ sở đối chứng. Khi sử dụng giống lúa mới thì quy trình kỹ thuật chăm sóc cũng phải thay đổi cho phù hợp. Ông Trần Quang, Chủ nhiệm Liên hiệp CLBNSC, cho biết nông dân vốn quen với phương pháp canh tác cũ, gieo sạ mật độ dày 200kg giống/hécta. Có lần gieo sạ lúa lai giống mới với mật độ chỉ 120 kg/hécta, vì vậy khi nhìn cây lúa nảy mầm thưa thớt bà con nằng nặc đòi trồng dặm thêm vào. Trước tình hình này, ban chủ nhiệm đã họp các hội viên và nói rõ yêu cầu kỹ thuật canh tác lúa lai cho nông dân. Nhờ vậy, bà con nông dân đã không trồng dặm thêm. Sau đó lúa đẻ nhánh và phát triển rất tốt.
Ông Trần Quang còn cho biết thêm, sản xuất lúa lai cho năng suất cao không khó, nhưng đòi hỏi nông dân phải có sự cần cù và thường xuyên thăm đồng để có biện pháp xử lý kịp thời với các loại bệnh trên lúa. Theo ông, sau nhiều năm kinh nghiệm, khi xử lý giống tốt kết hợp với phân bón đầy đủ sẽ đảm bảo cho thân cây lúa cứng cáp, không đổ ngã và nhất là cây đẻ nhánh và lúa trổ bông rất tập trung.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Cảnh báo: Lừa đảo hỗ trợ cập nhật sinh trắc học
-
Bkav ra mắt bộ giải pháp tổng thể phòng chống hacker và virus mã hoá tống tiền - Bkav SOC 2.0
-
Australia lập bản đồ dòng hải lưu mạnh nhất thế giới
-
Bkav đạt chứng chỉ quốc tế AV-Test
-
Nghiên cứu thành công sơn phản xạ nhiệt nano chống nóng cho các công trình ngoài trời
-
Ra mắt mẫu quần áo hiệu chỉnh nhiệt độ bằng năng lượng Mặt Trời
-
Bkav ra mắt Bkav Pro 2024 định hướng mở rộng thị trường toàn cầu
-
Siemens Việt Nam và AIT tổ chức Lễ ra mắt tủ điện SIVACON S4 và Tọa đàm về Phát triển bền vững và Net Zero Carbon
-
Bkav ra mắt Bộ phần mềm an ninh không gian mạng Bkav Pro Edu bảo vệ trẻ em sử dụng Internet
Bài viết mới:
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Rỏi mật đầu tiên ở nước ta được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)

Quái thú 230 triệu tuổi "lai" giữa cá sấu và chim
(Tin Môi Trường) - Vào cuối kỷ Tam Điệp, miền đất nay là bang Wyoming của nước Mỹ tồn tại một quái thú kỳ lạ với chiếc mỏ như vẹt, mình khủng long. Nó được đặt tên là Beesiiwo cooowuse, một loài mới.

Các nhà khoa học thế giới bàn về môi trường trái đất tại Quy Nhơn
(Tin Môi Trường) - Ngày 26-11, 130 nhà khoa học đến từ 14 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đã về TP Quy Nhơn (Bình Định) tham dự hội nghị quốc tế lần thứ 4 về khoa học trái đất và môi trường.

Những người còn theo đuổi ống hút 'xanh'
(Tin Môi Trường) - Một thời, các loại ống hút làm từ tre, cỏ bàng, tinh bột, giấy... được nhiều người lựa chọn theo xu hướng sống thân thiện với môi trường. Hiện nay, dù không còn là trào lưu thời thượng, các sản phẩm 'xanh' này vẫn có thị trường riêng.
.jpg)