Tài nguyên - Thiên nhiên » Năng lượng
Tháo chạy khỏi thủy điện: “Cái chết” cần thiết
(08:21:37 AM 02/11/2012)
Thủy điện Sông Tranh 2: Không an toàn thì không tích nước Ngày 1-11, bà Hà Thị Khiết, trưởng Ban dân vận trung ương, đã có buổi làm việc với chính quyền huyện Bắc Trà My (Quảng Nam) và thị sát thủy điện Sông Tranh 2. Ông Nguyễn Duy Khánh, bí thư đảng ủy xã Trà Tân, báo cáo với đoàn công tác vừa xuất hiện một trận động đất mạnh lúc 4g30 sáng 1-11 khiến người dân trong vùng một phen khiếp đảm. Tại cuộc làm việc, bà Khiết cho biết Ban bí thư trung ương rất quan tâm đến người dân vùng động đất và an toàn của công trình thủy điện Sông Tranh 2 lúc này. Nói về an toàn đập, bà Khiết nhấn mạnh nếu không an toàn thì phải chọn giải pháp vì dân mà không tích nước. “Bây giờ tích nước nếu biết xảy ra sự cố mà vẫn làm có hại cho người dân thì đó là tội ác” - bà Khiết nhấn mạnh. |
Ông Mai Văn Huế, chủ tịch hội đồng quản trị Công ty cổ phần thủy điện Trường Sơn, chủ đầu tư thủy điện Đakrông 3, cho biết công ty ông phải vay 50% trong tổng số 240 tỉ đồng đầu tư cho thủy điện này. Với giá bán điện vừa đàm phán được với Tổng công ty Điện lực miền Trung bình quân chưa đến 1.000 đồng/kWh (thấp nhất là 550 đồng và cao nhất là 2.300 đồng/kWh), doanh thu từ phát điện hằng tháng vừa đủ để trả lãi vay ngân hàng (khoảng 1,2 tỉ đồng/tháng).
Thủy điện “ngoạm” gần 20.000ha đất rừng Bộ NN&PTNT vừa có báo cáo gửi Thủ tướng về tình hình chuyển mục đích sử dụng rừng sang xây dựng thủy điện trong bảy năm qua (2006-2012), và kiến nghị Thủ tướng cần chỉ đạo để “hạn chế ở mức thấp nhất việc chuyển mục đích sử dụng rừng tự nhiên sang xây dựng thủy điện”. Theo bộ này, từ năm 2006 đến nay cả nước đã có 160 dự án (ở 29 tỉnh, thành phố) thực hiện việc chuyển gần 20.000ha đất rừng tự nhiên sang xây dựng thủy điện, trong đó hơn 3.000ha rừng đặc dụng, hơn 4.400ha rừng phòng hộ và gần 12.500ha rừng sản xuất. Theo Bộ NN&PTNT, thực tế diện tích rừng bị mất để xây dựng thủy điện có thể lớn hơn báo cáo, bởi khi làm thủy điện sẽ kèm theo đất tái định cư, đất sản xuất... Bộ NN&PTNT đánh giá nhiều công trình thủy điện không được quy hoạch đồng bộ với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng của địa phương khiến ngành lâm nghiệp phải chạy theo sau để điều chỉnh. Mặt khác, hầu hết thủy điện nằm ở đầu nguồn, có nhiều rừng tự nhiên nên đã làm thay đổi dòng chảy tự nhiên, gây lũ lụt, sạt lở đất đá, ảnh hưởng đến hệ sinh thái. |
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Phát hiện thiếu sót tại một số nhà máy điện gió nghìn tỷ ở Cà Mau
-
Tua bin điện gió ảnh hưởng gì đến cây trồng, vật nuôi?
-
Chưa nghiệm thu, hai nhà máy điện gió vẫn được cấp phép vận hành thương mại
-
Chuyển đổi năng lượng sạch, tiến tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0
-
Đánh giá tác động của các dự án điện gió
-
Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam đề xuất kịch bản phát triển để Việt Nam đạt mức phát thải ròng bằng không vào năm 2050
-
Phiên họp đầu tiên của Nhóm Công tác kỹ thuật về Thị trường năng lượng trong giai đoạn mới
-
Nhiều nhà đầu tư điện gió lo phá sản
-
Chuyển dịch năng lượng Việt Nam - cơ hội và thách thức
Bài viết mới:
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Rỏi mật đầu tiên ở nước ta được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Vận động ngư dân đưa rác về bờ và câu chuyện thay đổi hành vi ở tỉnh Phú Yên (20/02/2025)

Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn
(Tin Môi Trường) - Huyện Phước Sơn cho rằng đề nghị cấp phép thăm dò vàng có hiện trạng rừng tự nhiên chiếm phần lớn diện tích, gây ảnh hưởng hệ động, thực vật, mất rừng, môi trường nên không thống nhất.

Phát hiện loài sinh vật lạ trong Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
(Tin Môi Trường) - Nhóm thám hiểm tại Quảng Bình mới đây đã phát hiện một loài sinh vật lạ trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.

Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - Cây Ruối tại quán Quạ và 03 cây Muỗm hơn 300 năm của xã Cự Khê, huyện Thanh Oai - cách Trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 15 Km về hướng Nam, vừa được cộng đồng tổ chức đón Băng công nhận Cây Di sản Việt Nam, đúng vào dịp khánh thành tôn tạo đình Hạ Khê Tang (ngày 14/3/2025)
.jpg)