Tài nguyên - Thiên nhiên » Năng lượng
Ngành công nghiệp có thể tiết kiệm đến 50% điện năng
(00:24:46 AM 18/06/2011)
>> Q Cầu Giấy đoạt giải nhất hội thi gia đình tiết kiệm năng lượng
>> Các tòa nhà gây lãng phí năng lượng
>> Hàng trăm sản phẩm thân thiện môi trường tại Entech Hanoi 2010
Ngoài ra chúng ta có thể dễ dàng tiết kiệm từ 15% đến 30% điện năng trong các nhà máy xây mới cũng như các nhà máy đang vận hành.
“Cách tốt nhất để tiết kiệm năng lượng và tiền là sử dụng năng lượng hiệu quả”, ông Dũng nói thêm.
Theo PGS.TS Phạm Hoàng Lương, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, để quản lý việc sử dụng năng lượng hiệu quả, doanh nghiệp phải kêu gọi toàn bộ mọi người, từ người đứng đầu công ty đến nhân viên, nâng cao nhận thức trong việc tiết kiệm năng lượng.
Quản lý năng lượng tốt giúp quản lý được giá sản phẩm cuối cùng, từ đó doanh nghiệp có thể giảm giá bán sản phẩm.
Ông Lương cho rằng ngành gốm sứ mà sử dụng dây chuyền công nghệ mới (sử dụng công nghệ đốt bằng gas thay vì nung bằng than) tiềm năng tiết kiệm điện sẽ rất lớn vì chất lượng sản phẩm sẽ được nâng cao, vừa giảm chất thải rắn ra môi trường.
Cũng trong khuôn khổ hội thảo “Quản trị, giải pháp sử dụng năng lượng hiệu quả trong công nghiệp”, Bộ Công thương giải “Nhãn năng lượng và nhãn tiết kiệm năng lượng” cho các tác giả đoạt giải với tổng trị giá hơn 20 triệu đồng.
Tác giả Dương Đoàn Anh Minh và họa sĩ Thủy Liên nhận giải từ ban tổ chức
Hai giải nhất trị giá 20 triệu đồng thuộc về họa sĩ Thủy Liên (đoạt giải mẫu nhãn tiết kiệm năng lượng) và Dương Đoàn Anh Minh – sinh viên Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội (đoạt giải nhãn năng lượng) và 3.000.000 đồng cho các tác giả đoạt giải khuyến khích.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Phát hiện thiếu sót tại một số nhà máy điện gió nghìn tỷ ở Cà Mau
-
Tua bin điện gió ảnh hưởng gì đến cây trồng, vật nuôi?
-
Chưa nghiệm thu, hai nhà máy điện gió vẫn được cấp phép vận hành thương mại
-
Chuyển đổi năng lượng sạch, tiến tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0
-
Đánh giá tác động của các dự án điện gió
-
Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam đề xuất kịch bản phát triển để Việt Nam đạt mức phát thải ròng bằng không vào năm 2050
-
Phiên họp đầu tiên của Nhóm Công tác kỹ thuật về Thị trường năng lượng trong giai đoạn mới
-
Nhiều nhà đầu tư điện gió lo phá sản
-
Chuyển dịch năng lượng Việt Nam - cơ hội và thách thức
Bài viết mới:
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Rỏi mật đầu tiên ở nước ta được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)

Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn
(Tin Môi Trường) - Huyện Phước Sơn cho rằng đề nghị cấp phép thăm dò vàng có hiện trạng rừng tự nhiên chiếm phần lớn diện tích, gây ảnh hưởng hệ động, thực vật, mất rừng, môi trường nên không thống nhất.

Phát hiện loài sinh vật lạ trong Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
(Tin Môi Trường) - Nhóm thám hiểm tại Quảng Bình mới đây đã phát hiện một loài sinh vật lạ trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.
.jpg)
Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - Sáu cây cổ thụ có tuổi đời 250 đến 800 năm tuổi ở Vườn quốc gia Phú Quốc được công nhận là cây di sản Việt Nam ngày hôm nay (28/3). Đây cũng là những cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
.jpg)