Di sản xanh » Kiến trúc xanh
Tháp Chăm Ninh Thuận - Nét đẹp trường tồn trước tác động của BĐKH
(09:08:20 AM 29/04/2012)>>Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến Di sản văn hóa ở Phú Yên
>>Nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường danh thắng núi Đá Bia
Như các tài liệu lịch sử thì trong quá trình trị vì đất nước, các triều đại Chămpa cổ xưa đã cho xây dựng khá nhiều đền đài; cho đến nay trên vùng cư trú xưa của họ vẫn còn lại một số dạng kiến trúc đền đài là các tháp. Các hệ thống Tháp Chăm được nằm rải rác suốt từ Quảng Nam, Đà Nẵng tới Ninh Thuận, Bình Thuận; các di sản này vẫn là những viên ngọc quý của nền kiến trúc cổ điển Việt Nam nói riêng và Đông Nam Á nói chung. Tháp Chăm ở Ninh Thuận là một dạng kiến trúc tôn giáo mang bản sắc rất riêng của dân tộc Chămpa.
Thời gian qua, đã có nhiều nhà nghiên cứu say mê bởi vẻ đẹp và cả bí ẩn của tháp Chăm mà vẫn chưa được lý giải trọn vẹn; Tháp Chăm vẫn cứ trường tồn với biết bao huyền thoại. Cho đến bây giờ người Chăm ở Ninh Thuận còn lại 3 ngôi tháp, mang 3 phong cách và niên đại khác nhau. Đó là minh chứng cho sự tồn tại vững bền của công trình kiến trúc hàng ngàn năm tuổi trước sự phong hoá của môi trường tự nhiên khắc nghiệt, mà đặc biệt là những biến cố của thiên tai.
.jpg)
.jpg)
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Đà Lạt muốn nâng Dinh Tỉnh trưởng lên 28m, xây tổ hợp khách sạn, thương mại… bên dưới
-
Những tòa nhà chọc trời bằng bùn giữa lòng Yemen
-
Thành phố của những thác nước
-
Làng cổ gần 700 năm đẹp như tranh
-
Dùng dằng Mã Pì Lèng
-
Trùng tu ngôi đình hơn 100 tuổi, giữ nguyên hai cây bồ đề độc đáo trên nóc
-
Quần thể đền thờ nằm dưới tảng đá khổng lồ
-
Công viên có thể tự di chuyển
-
Phát động cuộc thi thiết kế nhà an toàn trong bão lụt
Bài viết mới:
- Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam (08/04/2025)
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)

Ảnh "Voọc mũi hếch" giành giải nhất cuộc thi "Chim và thú hoang dã Việt Nam 2024"
(Tin Môi Trường) - Bức ảnh "Voọc mũi hếch" của tác giả Chúng Văn Thành (Hà Giang) đã giành giải nhất cuộc thi ảnh "Chim và thú hoang dã Việt Nam 2024".

Bình Định tổ chức lễ giỗ kỷ niệm 222 năm ngày mất Đô đốc Bùi Thị Xuân
(Tin Môi Trường) - Ngày 6/112/2024 (nhằm ngày mùng 6/11 năm Giáp Thìn), Bảo tàng Quang Trung đã tổ chức Lễ giỗ nhân kỷ niệm 222 năm ngày mất Đô đốc Bùi Thị Xuân (1802 – 2024) tại Đền thờ Đô đốc Bùi Thị Xuân (khối Phú Xuân, thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn – Bình Định) theo nghi thức giỗ truyền thống.

Mộ Hải Thượng Lãn Ông được công nhận di tích quốc gia đặc biệt
(Tin Môi Trường) - Di tích lịch sử mộ và khu lưu niệm Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (xã Sơn Trung, H.Hương Sơn, Hà Tĩnh) vừa được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt.
.jpg)