Tài nguyên - Thiên nhiên » Khoáng sản
Quảng Ninh tăng phí môi trường trong khai thác khoáng sản
(16:57:04 PM 28/12/2011)
Ảnh minh họa
Theo đó, mức thu phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh sẽ chia thành 2 loại gồm quặng khoáng sản kim loại và khoáng sản không kim loại.
Mức thu thấp nhất đối với loại quặng khoáng sản kim loại sẽ là 30.000 đồng/tấn và mức thu cao nhất sẽ là 270.000 đồng/tấn. Cụ thể, quặng vàng, quặng bạch kim, quặng bạc, thiếc, chì, kẽm có mức phí là 270.000 đồng/tấn; phí bảo vệ môi trường đối với khai thác quặng sắt là 60.000 đồng/tấn và các loại quặng khoáng sản kim loại khác là 30.000 đồng/tấn.
Như vậy, so với quy định hiện hành tại Quyết định 291/2009/QĐ-UBND, mức phí bảo vệ môi trường với khai thác quặng thiếc, chì, kẽm tăng từ 180.000 đồng/tấn lên 270.000 đồng/tấn, đối với quặng sắt, tăng từ 40.000 đồng/tấn lên 60.000 đồng/tấn...
Đối với khoáng sản không kim loại, phí bảo vệ môi trường đối với khai thác quặng đá quý như kim cương, ru-bi, sa-phia, thạch anh tinh thể màu tím xanh, vàng lục, da cam... là 70.000 đồng/tấn. Hoạt động khai thác than gồm than nâu, than mỡ, than antraxit và các loại than khác chịu phí bảo vệ môi trường 10.000 đồng/tấn trong khi hiện nay quy định phí bảo vệ môi trường đối với các loại than từ 2.000 đến 6.000 đồng/tấn...
Riêng đối với việc khai thác khoáng sản tận thu, mức thu phí bằng 60% mức phí của loại khoáng sản tương ứng.
Mức thu phí trên sẽ được thực hiện từ ngày 1/1/2012.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn
-
Tây Ninh: Nhiều sai phạm về hoạt động khai thác khoáng sản
-
Công ty Cổ phẩn Phước Phúc Nhân chuyên khai thác đất phạt 233 triệu đồng vì dính nhiều vi phạm
-
Nghi vấn doanh nghiệp lớn ở Lâm Đồng khai thác khoáng sản trái phép
-
Công ty nào đề xuất khai thác bô xít quy mô lớn ở Bình Phước?
-
Phú Thọ: Siết chặt quản lý, sử dụng đất công ích
-
Khai thác quặng đất hiếm: Nhiều rủi ro cho môi trường
-
Nguy cơ gây thiệt hại cho môi trường sinh thái từ khai thác đất hiếm
-
Các nguồn thải và nguy cơ ô nhiễm môi trường trong khai thác quặng đất hiếm
Bài viết mới:
- Cộng đồng dân cư phía Bắc Thủ đô long trọng tổ chức đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam (10/04/2025)
- Gần 150 cây cổ thụ được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (09/04/2025)
- Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam (08/04/2025)
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)

Phát hiện thiếu sót tại một số nhà máy điện gió nghìn tỷ ở Cà Mau
(Tin Môi Trường) - Qua kiểm tra nhiều nhà máy điện gió đang vận hành ở Cà Mau, ngành chức năng đã phát hiện một số thiếu sót.

Phát hiện loài sinh vật lạ trong Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
(Tin Môi Trường) - Nhóm thám hiểm tại Quảng Bình mới đây đã phát hiện một loài sinh vật lạ trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.

Gần 150 cây cổ thụ được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - Ngày 09/4/2025, Hội đồng Cây Di sản Việt Nam đã họp, công nhận thêm 145 cây cổ thụ của các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Bình, Lâm Đồng, Đắc Lắc, Long An, đủ tiêu chuẩn là Cây Di sản Việt Nam.
.jpg)