Tài nguyên - Thiên nhiên » Khoáng sản
Cát tặc “băm nát” vịnh Lăng Cô
(08:19:50 AM 27/03/2012)
- Băm nát bờ biển
Bà Lê Thị Diễn, nhà nằm sát tuyến đường Chân Mây - Lăng Cô, cho biết: Những hố sâu hoắm này là do xe tải vào đây khai thác cát trộm bán cho những công trình cần san lấp mặt bằng trong khu vực. Tình trạng này đã xảy ra từ lâu. Lúc trước, khu vực này là những đồi dẻ, những bụi cây um tùm, chắn gió, chắn cát cho dân chúng tôi nhưng từ khi bị “cạo trọc” thì khi có gió lớn, cát bay mù mịt vào cả nhà dân.
Tình trạng “băm nát” bờ biển không chỉ diễn ra tại Lăng Cô, Lộc Vĩnh mà còn lấn sang cả khu Mũi Doi, đầm Lập An. Hàng chục ngôi nhà dân ở vùng giải tỏa đầm Lập An sát chân đèo Phú Gia đang xây mới cũng được san lấp bằng nguồn cát khai thác trái phép quanh khu vực.
- Hậu quả khó lường
Ông Trần Văn Giảng, Chủ tịch UBND thị trấn Lăng Cô, cho biết, tình trạng vi phạm về khai thác đất san lấp ven biển diễn ra lâu nay nhưng do xảy ra chủ yếu vào các ngày nghỉ và ban đêm nên chính quyền rất khó xử lý (!?).
Ngày 19-3, trao đổi với chúng tôi, ông Hồ Sỹ Nguyên, Trưởng Ban quản lý Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô, cho rằng: Diện tích đất ven biển Chân Mây - Lăng Cô hầu hết đã giao cho chủ đầu tư. Việc chậm triển khai dự án, thiếu quản lý nên đã để xảy ra tình trạng trộm cát trong thời gian qua. Tuy nhiên, khi được hỏi về hướng xử lý thì ông Nguyên tránh không trả lời.
Hậu quả về mặt môi trường đã thấy rõ nhưng điều đáng lo hơn cả là những công ước mà chính quyền, ngành chức năng Thừa Thiên - Huế ký với Câu lạc bộ Vịnh đẹp nhất thế giới không được thực hiện nghiêm túc.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn
-
Tây Ninh: Nhiều sai phạm về hoạt động khai thác khoáng sản
-
Công ty Cổ phẩn Phước Phúc Nhân chuyên khai thác đất phạt 233 triệu đồng vì dính nhiều vi phạm
-
Nghi vấn doanh nghiệp lớn ở Lâm Đồng khai thác khoáng sản trái phép
-
Công ty nào đề xuất khai thác bô xít quy mô lớn ở Bình Phước?
-
Phú Thọ: Siết chặt quản lý, sử dụng đất công ích
-
Khai thác quặng đất hiếm: Nhiều rủi ro cho môi trường
-
Nguy cơ gây thiệt hại cho môi trường sinh thái từ khai thác đất hiếm
-
Các nguồn thải và nguy cơ ô nhiễm môi trường trong khai thác quặng đất hiếm
Bài viết mới:
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Rỏi mật đầu tiên ở nước ta được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)

Phát hiện thiếu sót tại một số nhà máy điện gió nghìn tỷ ở Cà Mau
(Tin Môi Trường) - Qua kiểm tra nhiều nhà máy điện gió đang vận hành ở Cà Mau, ngành chức năng đã phát hiện một số thiếu sót.

Phát hiện loài sinh vật lạ trong Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
(Tin Môi Trường) - Nhóm thám hiểm tại Quảng Bình mới đây đã phát hiện một loài sinh vật lạ trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.
.jpg)
Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - Sáu cây cổ thụ có tuổi đời 250 đến 800 năm tuổi ở Vườn quốc gia Phú Quốc được công nhận là cây di sản Việt Nam ngày hôm nay (28/3). Đây cũng là những cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
.jpg)