Công nghệ xanh » Khoa học- Công nghệ
Công nghệ N-Fix giúp giảm sử dụng phân bón nông nghiệp 
(09:01:31 AM 02/08/2013)
Giáo sư Cocking, người phát triển qui trình N-Fix, trong phòng thí nghiệm. Ảnh: Gizmag
Theo các chuyên gia, chỉ có một vài loài cây (chủ yếu là cây họ đậu như đậu nành và đậu Hà Lan) có khả năng hấp thụ hay tập trung chất đạm từ không khí. Chúng có thể làm vậy là nhờ sự giúp đỡ của các vi khuẩn cố định đạm cộng sinh, nghĩa là chúng giúp cây trồng hấp thụ chất đạm, đổi lại chúng được nuôi bằng nguồn đường tự nhiên trong cây. Trong khi đó, hầu hết các loại cây trồng khác đều hấp thụ đạm từ đất, do đó nông dân cần bổ sung đạm cho đất bằng phân bón. Điều này sẽ sớm thay đổi nhờ Giáo sư Cocking, người đã phát hiện ra một chủng vi khuẩn có khả năng cộng sinh với tất cả các cây lương thực quan trọng ở cấp độ tế bào.
Qui trình bổ sung đặc tính hấp thụ chất đạm tự nhiên của cây trồng được Giáo sư Cocking phát triển có tên là N-Fix. Trước tiên, người ta phủ lên hạt giống một lớp vỏ không độc hại chứa vi khuẩn. Khi hạt giống nảy mầm và cây lớn lên, vi khuẩn thấm qua rễ và thâm nhập vào mỗi tế bào của cây. Điều này có nghĩa là mỗi tế bào đều có thể tập trung chất đạm từ không khí. N-Fix được thử nghiệm trong phòng thí nghiệm và trên đồng trong 10 năm qua với kết quả khả quan. Hiện tại, N-Fix đã được cấp phép cho công ty Azotic Technologies để tiếp tục phát triển và sản xuất thương mại. Theo công ty này, vi khuẩn cố định đạm cộng sinh đáp ứng khoảng 60% nhu cầu đạm của cây trồng. Các chuyên gia hy vọng công nghệ này sẽ được ứng dụng rộng rãi trên toàn thế giới trong 2-3 năm nữa.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Các nhà khoa học thế giới bàn về môi trường trái đất tại Quy Nhơn
-
Hàng triệu người đang bị lừa bởi website giả mạo Zalo
-
Sao chổi 80.000 năm mới 'hiện hình' xuất hiện trên bầu trời Việt Nam
-
Nhiều tỉnh lo bị ngắt dữ liệu đất đai, hàng vạn hồ sơ ùn tắc
-
Du khách ra vịnh Hạ Long như "mất tích" vì không có sóng điện thoại
-
TP.HCM sử dụng máy bay không người lái, tàu tự hành, máy quét laser vẽ mô hình 3D kênh rạch
-
Ong vò vẽ chúa có thể sống dưới nước cả tuần
-
Xuất hiện "vua quái vật" dài 12 m, nguy hiểm hơn T-rex
-
Phát hiện "quái vật Tây Bengal" giống T-rex lai cá sấu
Bài viết mới:
- Những cây đầu tiên của tỉnh Quảng Trị được công nhận Cây Di sản Việt Nam (19/04/2025)
- Hai cây muỗm gắn với truyền thuyết Miếu thờ Bà Chúa Liễu Hạnh được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (17/04/2025)
- Cộng đồng dân cư phía Bắc Thủ đô long trọng tổ chức đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam (10/04/2025)
- Gần 150 cây cổ thụ được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (09/04/2025)
- Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam (08/04/2025)
- VACNE tiếp tục phát huy phương châm “Môi trường với Cộng đồng” (04/04/2025)
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)

Quái thú 230 triệu tuổi "lai" giữa cá sấu và chim
(Tin Môi Trường) - Vào cuối kỷ Tam Điệp, miền đất nay là bang Wyoming của nước Mỹ tồn tại một quái thú kỳ lạ với chiếc mỏ như vẹt, mình khủng long. Nó được đặt tên là Beesiiwo cooowuse, một loài mới.

Những người còn theo đuổi ống hút 'xanh'
(Tin Môi Trường) - Một thời, các loại ống hút làm từ tre, cỏ bàng, tinh bột, giấy... được nhiều người lựa chọn theo xu hướng sống thân thiện với môi trường. Hiện nay, dù không còn là trào lưu thời thượng, các sản phẩm 'xanh' này vẫn có thị trường riêng.

Cảnh báo: Lừa đảo hỗ trợ cập nhật sinh trắc học
(Tin Môi Trường) - Theo ghi nhận của các chuyên gia Bkav, lợi dụng tình trạng nhiều khách hàng gặp khó khăn khi cập nhật sinh trắc học trên các ứng dụng, kẻ xấu giả danh cán bộ ngân hàng vờ hỗ trợ cài đặt sinh trắc học để lừa đảo, chiếm đoạt tiền trong tài khoản của nạn nhân.
.jpg)