Tin tức » Hoạt động VACNE
Diễn ra Tọa đàm “Viễn cảnh Mê Công: Thay đổi và kỳ vọng”
(20:52:43 PM 29/10/2015)Quang cảnh tọa đàm “Viễn cảnh Mê Công: Thay đổi và kỳ vọng”
Sự nguyên vẹn của dòng chính sông Mê Công phía hạ lưu đã chấm dứt kể từ khi công trình thủy điện Xayaburi được khởi công năm 2012. Động thái phát triển các đập thủy điện trên dòng sông Mê Công trong những năm vừa qua đã dấy lên nhiều thảo luận và quan ngại về tương lai của lưu vực. Tiếp theo Xayaburi, các công trình thủy điện Don Sahong và Pak Beng, cũng như những dự án dòng chính khác đang là các nhân tố có thể tạo ra nhiều thay đổi về xã hội, kinh tế, địa chính trị và hợp tác phát triển trong khu vực. Chúng ta đang chứng kiến một dòng Mê Công mới sau hàng thập kỷ yên bình.
Trước bối cảnh trên, Trung tâm Con người và Thiên nhiên và Trung tâm Henry L. Stimson (Hoa Kỳ) đã cùng phối hợp tổ chức buổi Tọa đàm “Viễn cảnh Mê Công: Thay đổi và kỳ vọng” vào sáng nay (29/10) tại Hà Nội nhằm chia sẻ những phân tích, diễn giải và thảo luận về những khía cạnh xung quanh tiến trình phát triển sông Mê Công và các kịch bản tương lai dựa trên những hiểu biết và tri thức hiện nay.
Tại buổi tọa đàm, các đại biểu đã lần lượt trình bày các bài tham luận về “Chiến lược của Ủy hội Mê Công về Phát triển lưu vực dựa trên QLTH tài nguyên nước” – Nguyễn Hồng Toàn, Cố vấn quốc gia trong xây dựng Chiến lược phát triển lưu vực. Đập thủy điện: Đừng mạo hiểm những gì không thể đánh mất- Jake Bruner, IUCN; các kịch bản phát triển hạ lưu vực sông Mê Công, 2008-2010; Chính sách phát triển Mê Công trên quy mô khu vực: Ảnh hưởng và ứng phó từ phía Việt Nam- Ts. Đào Trọng Tứ và rất nhiều các bài tham vấn khác.
Tọa đàm có sự góp mặt, tham luận của hơn 70 đại biểu đến từ Bộ ngoại giao, Cục Quản lý Tài nguyên nước và các cơ quan ban ngành liên quan khác cùng Đại sứ quán Mỹ, Lào, Thụy Sĩ, các viện nghiên cứu, Ngân hàng Phát triển Châu Á, các tổ chức phi chính phủ và các cơ quan báo chí.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Cuốn sách “Hiệu quả tài nguyên và sản xuất sạch hơn với phát triển công nghiệp bền vững” đã ra mắt bạn đọc
-
VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội
-
VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam
-
Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam
-
Những cây cổ thụ quý hiếm của tỉnh Yên Bái được công nhận Cây Di sản Việt Nam
-
Cây Đa Đình Giải: biểu tượng xanh trường tồn nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam
-
Cây Di sản đầu tiên được công nhận đầu Xuân Ất Tỵ
-
Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
-
Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam
Bài viết mới:
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Rỏi mật đầu tiên ở nước ta được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Vận động ngư dân đưa rác về bờ và câu chuyện thay đổi hành vi ở tỉnh Phú Yên (20/02/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam
- Cây Di sản đầu tiên được công nhận đầu Xuân Ất Tỵ
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
- Những cây cổ thụ quý hiếm của tỉnh Yên Bái được công nhận Cây Di sản Việt Nam
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam
- Cây Đa Đình Giải: biểu tượng xanh trường tồn nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội
- Cuốn sách “Hiệu quả tài nguyên và sản xuất sạch hơn với phát triển công nghiệp bền vững” đã ra mắt bạn đọc
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
- Cây Di sản đầu tiên được công nhận đầu Xuân Ất Tỵ
- Cây Đa Đình Giải: biểu tượng xanh trường tồn nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam
- Những cây cổ thụ quý hiếm của tỉnh Yên Bái được công nhận Cây Di sản Việt Nam
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội
- Cuốn sách “Hiệu quả tài nguyên và sản xuất sạch hơn với phát triển công nghiệp bền vững” đã ra mắt bạn đọc

Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ
(Tin Môi Trường) - Bộ Nông nghiệp và Môi trường là tên gọi thống nhất sau hợp nhất Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Campuchia tuyên bố không tham vấn thêm về kênh Funan Techo
(Tin Môi Trường) - Phó thủ tướng Campuchia tuyên bố nước này không có nghĩa vụ cung cấp thêm thông tin và sẽ không tham vấn với các quốc gia trong khu vực về dự án kênh đào Funan Techo.
.jpg)