Tin tức » Hoạt động VACNE
Thứ sáu, 11/04/2025, 10:11:37 AM (GMT+7)
Đề tài phản biện xã hội liên quan đến khai thác, sử dụng tài nguyên nước của VACNE được nghiệm thu
(16:41:55 PM 19/12/2017)(Tin Môi Trường) - Ngày 18/12, Đề tài “Đánh giá thực trạng mâu thuẫn và xung đột trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước liên quan đến các quy định của pháp luật” của Liên hiệp các Hội KHKT Việt Nam (VUSTA) giao cho VACNE thực hiện trong năm 2017, được Hội đồng khoa học nghiệm thu và đánh giá cao.
>> Cộng đồng dân cư phía Bắc Thủ đô long trọng tổ chức đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam >> Bà Mai Kiều Liên lần đầu chia sẻ về chiến lược đằng sau quyết định đổi mới toàn diện của Vinamilk >> Gần 150 cây cổ thụ được công nhận là Cây Di sản Việt Nam >> Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam >> VACNE tiếp tục phát huy phương châm “Môi trường với Cộng đồng”
Ảnh minh hoạ: IE
Đây là đề tài khoa học liên quan đến các quy định của pháp luật, nhằm giải quyết các mâu thuẫn trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước ở Việt Nam.
Chủ tịch Hội đồng khoa học, PGS. TS Phan Tùng Mậu kết luận: Đề tài này được triển khai công phu và có nhiều ý tưởng, khái quát được những hạn chế và bất cập giữa các văn bản pháp luật liên quan đến quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên nước trên một số lưu vực sông.
Kết quả nghiên cứu của đề tài không chỉ hướng tới tháo gỡ những khó khăn và tìm ra những giải pháp hạn chế xung đột trong sử dụng tài nguyên nước, bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế - xã hội bền vững, phục vụ tốt hơn đời sống nhân dân, mà còn góp phần hỗ trợ và liên kết các chiến lược phát triển của các ngành và các địa phương.
Song Hội đồng cũng có những ý kiến yêu cầu chỉnh sửa về câu chữ, kết cấu và cách trình bày; đồng thời cần làm rõ hơn những khái niệm mâu thuẫn và xung đột. Nêu cụ thể những bất cập về những quy định giữa các văn bản luât pháp, nhất là những thông tin liên quan đến những quy định của các văn bản luật pháp khác nhau, hoặc cơ chế quản lý…đang hạn chế bảo vệ nguồn nước, chia sẻ lợi ích và hợp tác phát triển kinh tế - xã hội trên các lưu vực sông.
Các thành viên tham gia Hội đồng cho rằng: đây là vấn đề quan trọng và rất cấp thiết, cần đầu tư nghiên cứu kỹ lưỡng và kiến nghị VUSTA cần tiếp tục giao nhiệm vụ để nhóm tác giả tiếp tục nghiên cứu, cụ thể hóa những vấn đề đã nêu và được tổng hợp thành những kiến nghị có giá trị, góp phần phát triển bền vững; giải quyết một cách cơ bản tình trạng thiếu ổn định đang diễn ra tại các lưu vực và địa phuong liên quan tới nguồn nước.
BTV- Nguồn: VACNE
Gửi ý kiến bạn đọc về: Đề tài phản biện xã hội liên quan đến khai thác, sử dụng tài nguyên nước của VACNE được nghiệm thu
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam
-
VACNE tiếp tục phát huy phương châm “Môi trường với Cộng đồng”
-
Cuốn sách “Hiệu quả tài nguyên và sản xuất sạch hơn với phát triển công nghiệp bền vững” đã ra mắt bạn đọc
-
VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội
-
VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam
-
Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam
-
Những cây cổ thụ quý hiếm của tỉnh Yên Bái được công nhận Cây Di sản Việt Nam
-
Cây Đa Đình Giải: biểu tượng xanh trường tồn nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam
-
Cây Di sản đầu tiên được công nhận đầu Xuân Ất Tỵ
Bài viết mới:
- Cộng đồng dân cư phía Bắc Thủ đô long trọng tổ chức đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam (10/04/2025)
- Gần 150 cây cổ thụ được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (09/04/2025)
- Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam (08/04/2025)
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam
- Cây Di sản đầu tiên được công nhận đầu Xuân Ất Tỵ
- Những cây cổ thụ quý hiếm của tỉnh Yên Bái được công nhận Cây Di sản Việt Nam
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội
- Cây Đa Đình Giải: biểu tượng xanh trường tồn nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam
- Cuốn sách “Hiệu quả tài nguyên và sản xuất sạch hơn với phát triển công nghiệp bền vững” đã ra mắt bạn đọc
- VACNE tiếp tục phát huy phương châm “Môi trường với Cộng đồng”
- Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
- Cây Di sản đầu tiên được công nhận đầu Xuân Ất Tỵ
- Cây Đa Đình Giải: biểu tượng xanh trường tồn nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam
- Những cây cổ thụ quý hiếm của tỉnh Yên Bái được công nhận Cây Di sản Việt Nam
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội
- Cuốn sách “Hiệu quả tài nguyên và sản xuất sạch hơn với phát triển công nghiệp bền vững” đã ra mắt bạn đọc
- VACNE tiếp tục phát huy phương châm “Môi trường với Cộng đồng”
- Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam

Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ
(Tin Môi Trường) - Bộ Nông nghiệp và Môi trường là tên gọi thống nhất sau hợp nhất Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Campuchia tuyên bố không tham vấn thêm về kênh Funan Techo
(Tin Môi Trường) - Phó thủ tướng Campuchia tuyên bố nước này không có nghĩa vụ cung cấp thêm thông tin và sẽ không tham vấn với các quốc gia trong khu vực về dự án kênh đào Funan Techo.
.jpg)