Tin tức » Hoạt động VACNE
Thứ năm, 10/04/2025, 07:17:46 AM (GMT+7)
Chương trình “Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam” là một hoạt động có ý nghĩa xã hội và nhân văn sâu sắc
(10:17:07 AM 08/03/2020)(Tin Môi Trường) - Đây là ý kiến của TS. Phạm Văn Tân, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam về Chương trình “Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam” nhân dịp Kỷ niêm 10 năm Sự kiện.
>> Gần 150 cây cổ thụ được công nhận là Cây Di sản Việt Nam >> Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam >> Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam >> Thêm 8 cây cổ thụ ở ngoại thành Hà Nội lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam >> Rỏi mật, cây Di sản cũng làm thuốc
Theo TS. Phạm Văn Tân, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam thì Chương trình “Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam” là một hoạt động có ý nghĩa xã hội và nhân văn sâu sắc -Ảnh: VACNE
Hội Bảo về Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam là tổ chức xã hội - nghề nghiệp tập hợp đông đảo các tổ chức, công dân Việt Nam, đặc biệt là đội ngũ chuyên gia, các nhà khoa học quan tâm và tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên và môi trường ở Việt Nam, góp phần phát triển bền vững đất nước.
Trong suốt quá trình hoạt động của tổ chức, Hội đã triển khai rất nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả được các cơ quan có thẩm quyền và xã hội ghi nhận và đánh giá cao. Hội là đối tác tin cậy của các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ thiên nhiên và bảo vệ môi trường.
Chương trình “Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam” là một hoạt động có ý nghĩa xã hội và nhân văn sâu sắc nhằm công nhận và vinh danh các cá nhân, các cộng đồng đã tôn tạo, giữ gìn và bảo về những cây cổ thụ, quý hiếm gắn với quá trình hình thành và phát triển các cộng đồng dân cư, bảo tồn phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử, tín ngưỡng của của các cộng đồng dân cư tại nhiều địa phương trong cả nước. Trong hơn 10 năm triển khai thực hiện chương trình “Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam” đã có hơn 4.000 cây cổ thụ được công nhận, vinh danh tại 53 tỉnh, thành phố trong cả nước. Do hoạt động gắn bó với cộng đồng, vì cộng đồng nên đã huy động được các nguồn lực từ xã hội để bảo vệ các cây cổ thụ. Không chỉ các cộng đồng dân cư mà các cấp chính quyền đều rất ủng hộ và tạo điều kiện thuận lợi để Chương trình triển khai có hiệu quả.
Cho đến nay tuy chưa có nghiên cứu, đánh giá nào chính thức về hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường mà Chương trình đem lại nhưng Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam có một niềm tin sâu sắc rằng hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường mà Chương trình đem lại là vô cùng to lớn.
TS. Phạm Văn Tân, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam
Gửi ý kiến bạn đọc về: Chương trình “Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam” là một hoạt động có ý nghĩa xã hội và nhân văn sâu sắc
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam
-
VACNE tiếp tục phát huy phương châm “Môi trường với Cộng đồng”
-
Cuốn sách “Hiệu quả tài nguyên và sản xuất sạch hơn với phát triển công nghiệp bền vững” đã ra mắt bạn đọc
-
VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội
-
VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam
-
Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam
-
Những cây cổ thụ quý hiếm của tỉnh Yên Bái được công nhận Cây Di sản Việt Nam
-
Cây Đa Đình Giải: biểu tượng xanh trường tồn nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam
-
Cây Di sản đầu tiên được công nhận đầu Xuân Ất Tỵ
Bài viết mới:
- Gần 150 cây cổ thụ được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (09/04/2025)
- Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam (08/04/2025)
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam
- Cây Di sản đầu tiên được công nhận đầu Xuân Ất Tỵ
- Những cây cổ thụ quý hiếm của tỉnh Yên Bái được công nhận Cây Di sản Việt Nam
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam
- Cây Đa Đình Giải: biểu tượng xanh trường tồn nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội
- Cuốn sách “Hiệu quả tài nguyên và sản xuất sạch hơn với phát triển công nghiệp bền vững” đã ra mắt bạn đọc
- VACNE tiếp tục phát huy phương châm “Môi trường với Cộng đồng”
- Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
- Cây Di sản đầu tiên được công nhận đầu Xuân Ất Tỵ
- Cây Đa Đình Giải: biểu tượng xanh trường tồn nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam
- Những cây cổ thụ quý hiếm của tỉnh Yên Bái được công nhận Cây Di sản Việt Nam
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội
- Cuốn sách “Hiệu quả tài nguyên và sản xuất sạch hơn với phát triển công nghiệp bền vững” đã ra mắt bạn đọc
- VACNE tiếp tục phát huy phương châm “Môi trường với Cộng đồng”
- Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam

Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ
(Tin Môi Trường) - Bộ Nông nghiệp và Môi trường là tên gọi thống nhất sau hợp nhất Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Campuchia tuyên bố không tham vấn thêm về kênh Funan Techo
(Tin Môi Trường) - Phó thủ tướng Campuchia tuyên bố nước này không có nghĩa vụ cung cấp thêm thông tin và sẽ không tham vấn với các quốc gia trong khu vực về dự án kênh đào Funan Techo.
.jpg)