Tin tức » Hoạt động VACNE
Thứ sáu, 11/04/2025, 09:36:25 AM (GMT+7)
Cấp cứu Cây Di sản thời COVID
(08:17:51 AM 07/04/2020)(Tin Môi Trường) - Ông Đinh Ngọc Hải, Chủ tịch Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường tỉnh Cao Bằng vừa gửi ảnh và cho biết cây Sấu - Cây Di sản Việt Nam ở gần cột mốc 651, xã Sóc Hà, huyện Hà Quảng (Cao Bằng) vừa bị mưa gió làm gẫy cành.
>> Cây Gạo huyền thoại thôn Tân Mỹ được vinh danh là Cây Di sản Việt Nam >> Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 >> Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái trực tiếp trao Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam cho đại diện Khu bảo tồn Chế Tạo huyện Mù Cang Chải >> Cây Thị tại đền - chùa Thái, thành phố Hải Phòng được công nhận là Cây Di sản Việt Nam >> Thêm 45 cây cổ thụ đủ tiêu chuẩn công nhận Cây Di sản Việt Nam
Hình ảnh cây sấu bị gió bão làm gãy cành
Do đang thời gian dịch COVID, điều kiện khảo sát trực tiếp khó khăn, GS.TS Phạm Văn Lầm, Phó Chủ tịch Hội đồng Cây Di sản đã sơ bộ đưa ra ý kiến tư vấn như sau:
“Theo hình ảnh cung cấp thì có lẽ phải dùng cưa cắt cành gãy đi vì gãy gần đứt rồi, không thể cứu được cành đã gãy. Sau đó dùng keo (keo dùng trong cây cảnh) bôi vào vết cắt để cho sinh vật gây bệnh không xâm nhập; nếu không có keo đó thì phun một loại thuốc trừ nấm vào vết cắt và dùng băng dính băng kín vết cắt lại. Thường xuyên theo dõi vết cắt và thông tin lại để có hướng xử lý vì đang là mùa mưa ẩm sinh vật gây bệnh dễ phát sinh”
Ý kiến trên đã được chuyển ngay tới Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường tỉnh Cao Bằng. Được biết, các vị lãnh đạo địa phương đang rất quan tâm vấn đề này.
Cây sấu hơn 300 năm tuổi ở khu vực cửa khẩu Sóc Giang, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, đã được Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam chính thức gắn biển công nhận là cây di sản Việt Nam ngày 3/10/2012.
Cây sấu có đường kính 3,13m mọc ở khoảng đất trống giáp khe núi đá và núi đất phía Đông bản Nà Sác, cách cột mốc biên giới Việt Nam – Trung Quốc (cột mốc 651) chưa đến 7m, xã Sóc Hà, huyện Hà Quảng.
Hội BVTN&MT Việt Nam
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam
-
VACNE tiếp tục phát huy phương châm “Môi trường với Cộng đồng”
-
Cuốn sách “Hiệu quả tài nguyên và sản xuất sạch hơn với phát triển công nghiệp bền vững” đã ra mắt bạn đọc
-
VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội
-
VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam
-
Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam
-
Những cây cổ thụ quý hiếm của tỉnh Yên Bái được công nhận Cây Di sản Việt Nam
-
Cây Đa Đình Giải: biểu tượng xanh trường tồn nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam
-
Cây Di sản đầu tiên được công nhận đầu Xuân Ất Tỵ
Bài viết mới:
- Cộng đồng dân cư phía Bắc Thủ đô long trọng tổ chức đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam (10/04/2025)
- Gần 150 cây cổ thụ được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (09/04/2025)
- Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam (08/04/2025)
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam
- Cây Di sản đầu tiên được công nhận đầu Xuân Ất Tỵ
- Những cây cổ thụ quý hiếm của tỉnh Yên Bái được công nhận Cây Di sản Việt Nam
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội
- Cây Đa Đình Giải: biểu tượng xanh trường tồn nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam
- Cuốn sách “Hiệu quả tài nguyên và sản xuất sạch hơn với phát triển công nghiệp bền vững” đã ra mắt bạn đọc
- VACNE tiếp tục phát huy phương châm “Môi trường với Cộng đồng”
- Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
- Cây Di sản đầu tiên được công nhận đầu Xuân Ất Tỵ
- Cây Đa Đình Giải: biểu tượng xanh trường tồn nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam
- Những cây cổ thụ quý hiếm của tỉnh Yên Bái được công nhận Cây Di sản Việt Nam
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội
- Cuốn sách “Hiệu quả tài nguyên và sản xuất sạch hơn với phát triển công nghiệp bền vững” đã ra mắt bạn đọc
- VACNE tiếp tục phát huy phương châm “Môi trường với Cộng đồng”
- Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam

Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ
(Tin Môi Trường) - Bộ Nông nghiệp và Môi trường là tên gọi thống nhất sau hợp nhất Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Campuchia tuyên bố không tham vấn thêm về kênh Funan Techo
(Tin Môi Trường) - Phó thủ tướng Campuchia tuyên bố nước này không có nghĩa vụ cung cấp thêm thông tin và sẽ không tham vấn với các quốc gia trong khu vực về dự án kênh đào Funan Techo.
.jpg)