Tin tức » Hoạt động VACNE
Các bất cập và khuyến nghị về quản lý đầu tư trong khai thác khoáng sản
(08:31:44 AM 30/07/2016)Ông Nguyễn Việt Dũng, thành viên của Liên minh khoáng sản khai mạc hội thảo
Tham dự buổi Hội thảo có TS. Lê Đăng Doanh, Nguyên Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế Trung ương; Bà Trần Thanh Thủy, thuộc tổ chức Liên minh khoáng sản, các thành viên của Ủy bạn EITI Myanmar, đại diện các doanh nghiệp và đông đảo phóng viên, nhà báo.
Hội thảo mở ra nhằm giải quyết vấn đề Việt Nam có nên tiếp tục duy trì mô hình nhà nước đầu tư khai thác khoáng sản hay thúc tiến cải thiện môi trường pháp lý để thu hút đầu tư tư nhân. Đồng thời đề xuất các khuyến nghị để thúc đẩy đầu tư bền vững trong lĩnh vực khai thác khoáng sản. Thực tiễn cho thấy trên thế giới hiện nay có nhiều cách tiếp cận khác nhau trong khai thác tài nguyên và điển hình là 3 cách tiêu biểu: khai thác tài nguyên chủ yếu do nhà nước thông qua các doanh nghiệp nhà nước; nhà nước lại chỉ đóng vai trò quản lý và tạo môi trường thuận lợi để thu hút đẩu tư tư nhân hoặc kết hợp cả hai mô hình với sự tham gia đồng thời của cả doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân.
Đối với Việt Nam, Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) nói chung và DNNN khoáng sản nói riêng “giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế, là công cụ vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng và điều tiết kinh tế vĩ mô, làm lực lượng nòng cốt, góp phần chủ yếu để kinh tế nhà nước thực hiện vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa”. Hiện nay, trên cả nước có khoảng trên 170 DNNN hoạt động trong lĩnh vực khoáng sản. Tuy nhiên, các hoạt động khoáng sản chủ yếu tập trung vào nhóm 05 tập đoàn và tổng công ty lớn.
Quang cảnh Hội thảo
Vì đầu tư của nhà nước chiếm một tỷ trọng lớn trong đầu tư khai thác tài nguyên. Tuy nhiên, tính hiệu quả của đầu tư nhà nước trong các dự án phát triển nói chung và khai thác khoáng sản nói riêng cần được đánh giá một cách tổng thể và nghiêm túc. Tính đến hết năm 2014, theo Báo cáo của Chính phủ, tổng số nợ phải trả của các tập đoàn, tổng công ty đã lên đến 1.567.000 tỷ đồng, tăng 8% so với năm 2013. Đặc biệt, vay nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh cho DNNN là 124.104 tỉ đồng, tăng khoảng 2.000 tỉ. Nợ DNNN chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng số vốn cả toàn bộ hệ thống các tổ chức tín dụng. Mặc dù nhà nước đã dành nhiều nỗ lực để tái cơ cấu các DNNN, quá trình này vẫn diễn ra hết sức chậm chạp.
Việt Nam là một quốc gia có tiềm năng về khoáng sản với hơn 5000 điểm mỏ và 60 loại khoáng sản khác nhau. Công nghiệp khai khoáng ở Việt Nam được hình thành từ cuối thế kỉ XIX do Pháp khởi xướng. Từ 1995, Việt Nam bắt đầu tiếp quản, duy trì và phát triển nghành công nghiệp này. Các doanh nghiệp khai khoáng nhà nước dần được thành lập, phát triển, mở rộng quyền tự chủ kinh doanh trong giai đoạn từ 1981-1991. Sau những năm 1989, các doanh nghiệp nhà nước dần được cấu trúc lại. Khi đó, các DNNN có vai trò quan trọng dần được thay thế bằng mô hình tổng công ty và gần đây là các mô hình tập đoàn.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
VACNE tiếp tục phát huy phương châm “Môi trường với Cộng đồng”
-
Cuốn sách “Hiệu quả tài nguyên và sản xuất sạch hơn với phát triển công nghiệp bền vững” đã ra mắt bạn đọc
-
VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội
-
VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam
-
Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam
-
Những cây cổ thụ quý hiếm của tỉnh Yên Bái được công nhận Cây Di sản Việt Nam
-
Cây Đa Đình Giải: biểu tượng xanh trường tồn nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam
-
Cây Di sản đầu tiên được công nhận đầu Xuân Ất Tỵ
-
Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
Bài viết mới:
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Rỏi mật đầu tiên ở nước ta được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam
- Cây Di sản đầu tiên được công nhận đầu Xuân Ất Tỵ
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
- Những cây cổ thụ quý hiếm của tỉnh Yên Bái được công nhận Cây Di sản Việt Nam
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam
- Cây Đa Đình Giải: biểu tượng xanh trường tồn nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội
- Cuốn sách “Hiệu quả tài nguyên và sản xuất sạch hơn với phát triển công nghiệp bền vững” đã ra mắt bạn đọc
- VACNE tiếp tục phát huy phương châm “Môi trường với Cộng đồng”
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
- Cây Di sản đầu tiên được công nhận đầu Xuân Ất Tỵ
- Cây Đa Đình Giải: biểu tượng xanh trường tồn nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam
- Những cây cổ thụ quý hiếm của tỉnh Yên Bái được công nhận Cây Di sản Việt Nam
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội
- Cuốn sách “Hiệu quả tài nguyên và sản xuất sạch hơn với phát triển công nghiệp bền vững” đã ra mắt bạn đọc
- VACNE tiếp tục phát huy phương châm “Môi trường với Cộng đồng”

Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ
(Tin Môi Trường) - Bộ Nông nghiệp và Môi trường là tên gọi thống nhất sau hợp nhất Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Campuchia tuyên bố không tham vấn thêm về kênh Funan Techo
(Tin Môi Trường) - Phó thủ tướng Campuchia tuyên bố nước này không có nghĩa vụ cung cấp thêm thông tin và sẽ không tham vấn với các quốc gia trong khu vực về dự án kênh đào Funan Techo.
.jpg)