Hy vọng phục hồi của cô giáo Xuân tắt lịm 
(18:09:25 PM 01/10/2012)
![Hoa[-]hậu[-]Thu[-]Thảo[-]ân[-]cần[-]bên[-]cô[-]giáo[-]Xuân[-]trong[-]thời[-]gian[-]các[-]bác[-]sĩ[-]Mỹ[-]thăm[-]khám.](/public/media/media/picture/1(231).jpg)
“Cô Xuân đã bị chấn thương ở đầu gây nên tổn thương nặng ở não. Thời gian 6 năm là quá trễ để y học có thể cứu giúp cô. Ngay cả ở Mỹ, những ca như cô Xuân, nếu trong vòng 3-4 năm được điều trị tích cực mà không hồi phục thì cũng không còn hy vọng” - bác sĩ Hoa Kỳ kết luận.
![BS[-]Tuấn[-]Nguyễn[-]cùng[-]các[-]bác[-]sĩ[-]Hoa[-]Kỳ[-]trao đổi[-]cùng[-]PV[-]Dân[-]trí](/public/media/media/picture/2(231).jpg)
Sau khi hội chẩn với các bác sĩ trong đoàn, bác sĩ Tuấn Nguyễn đưa lời khuyên: “Gia đình nên tìm một cô điều dưỡng hoặc là người nhà nên đi học 1 khóa vật lý trị liệu để chăm sóc cô Xuân đúng cách, với các bài tập luyện đúng thời điểm, dựa trên tình hình sức khỏe của cô Xuân thì hiệu quả sẽ cao hơn”.
Suốt cả buổi sáng 30/9, Hoa hậu Thu Thảo túc trực bên cô giáo Xuân. Nhìn cách Thảo chăm lo cho chị Xuân, gia đình chị cũng thấy ấm lòng hơn. Đến thời điểm này, gia đình chị Xuân đã coi Thu Thảo như người trong nhà, đôi bên gia đình giờ không còn mâu thuẫn, hiềm khích mà chỉ còn chung một mối quan tâm là sức khỏe của cô giáo Xuân.
Dù kết luận của các bác sĩ Hoa Kỳ không khả quan nhưng gia đình hai bên vẫn nuôi hy vọng. Họ dự định sẽ tìm các bác sĩ giỏi về thần kinh để mong có thêm niềm hy vọng phục hồi cho cô Xuân.
![Đoàn[-]BS[-]Hoa[-]Kỳ[-]xem[-]phim[-]chụp[-]CT[-]của[-]cô[-]giáo[-]Xuân](/public/media/media/picture/3(210).jpg)
![Các[-]BS[-]kiểm[-]tra[-]cử[-]động[-]tay[-]chân[-]của[-]người[-]bệnh](/public/media/media/picture/4(175).jpg)
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Chạy vì một Việt Nam không có bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái
-
"Rốn lũ" Bình Định sau bão
-
Nợ lương ở các công ty công ích: Sở Tài nguyên - môi trường TP HCM nhận sai sót
-
Nhà ngập cả mét bùn, 13 người Thanh Hóa chết, mất tích sau lũ
-
Tình người trong cơn lũ dữ ở Thanh Hóa
-
Lũ khủng khiếp cuốn đứt chân đường dẫn lên cầu treo Chôm Lôm
-
Thảm họa vỡ đập thủy điện tại Lào
-
Những hình ảnh xúc động tại tâm lũ Yên Bái
-
Vượt lên số phận
Bài viết mới:
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Rỏi mật đầu tiên ở nước ta được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Vận động ngư dân đưa rác về bờ và câu chuyện thay đổi hành vi ở tỉnh Phú Yên (20/02/2025)

Tác phẩm mới: "Chia sẻ từ trái tim"
(Tin Môi Trường) - "Chia sẻ từ trái tim" là cuốn sách gồm 50 bài giảng nhân quả của thầy Thích Pháp Hòa với mong muốn giúp cho con người chuyển hóa nỗi khổ đau và xây dựng lối sống tỉnh thức.

Nhiều kết quả ghi nhận trong phong trào giảm nhựa tại TP. Đông Hà (Quảng Trị)
(Tin Môi Trường) - Năm 2024, TP. Đông Hà (Quảng Trị) là môt trong số những địa bàn mở rộng của Dự án “Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương tại Việt Nam” do Tổ chức WWF hỗ trợ trên cơ sở định hướng nhân rộng và lan tỏa các kết quả thành công từ những mô hình/sáng kiến đã triển khai trước đó. Nhiều kết quả tích cực được ghi nhận, cách làm hay đã truyền thêm cảm hứng cho người tiêu dùng trong hành trình giảm sử dụng túi ni-lông tại siêu thị cùng với sự đồng hành của nhiều bên liên quan tại địa phương.

Nông dân hồ hởi với tín chỉ carbon
(Tin Môi Trường) - Không chỉ trồng cây lấy lương thực, hoa trái, người nông dân ngày nay còn thu hoạch được cả tín chỉ carbon.

Vận động ngư dân đưa rác về bờ và câu chuyện thay đổi hành vi ở tỉnh Phú Yên
(Tin Môi Trường) - Thói quen của ngư dân Việt đi biển chỉ mong mang được nhiều cá về, còn rác thải sinh hoạt, thậm chí ngư lưới cụ,.. bỏ lại luôn ngoài biển như một thói quen trong nhiều thế hệ ngư dân. Biển cho tôm, cá,…và cho sinh kế, thu nhập cuộc sống ấm no, nhưng tiếc thay thứ con người trả cho biển lại là rác. Liệu có thể thay đổi thói quen, ngư dân có thể mang rác về bờ để hạn chế và trả lại sự trong lành cho đại dương?. Mô hình “Vận động ngư dân mang rác về bờ” là một minh chứng về việc ngư dân Phú Yên đã và đang thay đổi nhận thức, hành động để bảo vệ đại dương, trách nhiệm với môi trường tại địa phương.
.jpg)