Bão Nari có thể ảnh hưởng 300.000 trẻ em tại miền Trung Việt Nam
(18:01:15 PM 14/10/2013)
Bão Nari có thể ảnh hưởng 300.000 trẻ em tại miền Trung Việt Nam- Ảnh minh họa IE
Hiện tại bão đang suy yếu và di chuyển dọc đường bờ biển của Việt Nam với sức gió cao nhất ở mức 130km/h. Dự báo bão Nari sẽ vào Việt Nam trong khoảnh đêm nay (ngày 14 tháng 10). Hiện tai, chưa xác định được chính xác điểm đổ bộ của bão, tuy nhiên Quảng Bình, Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi là những tỉnh Miền Trung có khả năng bị ảnh hưởng nặng, theo thông tin của tồ chức này.
“Hệ thống sông rạch và hồ chứa tại Việt Nam vào thời điểm này thường đã chứa nước ở mức tối đa. Do đó, nếu bão kéo theo mưa lớn, sẽ gây hậu quả nghiêm trọng,” Giám đốc của Tổ chức Cứu trợ Trẻ em Gunnar Andersen cho biết.
“Dự báo sẽ có mưa lớn trong đêm nay và do đó rất có khả năng có lũ lụt và sạt lở đất làm ảnh ảnh hưởng tới trẻ em và các gia đình tại miền Trung.”
“Tổ chức Cứu trợ Trẻ em hiện đang triển khai các hoạt động cứu trợ cho các nạn nhân của bão Wutip vừa qua. Các cán bộ của chúng tôi đã được cảnh báo và chúng tôi đã sẵn sàng các phương tiện cũng như hàng hóa để ứng phó khi cần thiết.”
Tổ chức Cứu trợ Trẻ em đã có mặt tại Việt Nam từ những năm 1990 và tham gia ứng phó thiên tai lớn vào thời gian đó. Vừa qua, để ứng phó với bão Wutip, cơn bão tàn phá khu vực Miền Trung vào cuối tháng 9, tổ chức đã cấp phát bộ dụng cụ gia đình với những mặt hàng như màn, chăn, dụng cụ vệ sinh, giấy vệ sinh và khăn góp phần đảm bảo điều kiện vệ sinh, và bộ dụng cụ học tập cho những trẻ mất cặp và sách vở do bão.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Chạy vì một Việt Nam không có bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái
-
"Rốn lũ" Bình Định sau bão
-
Nợ lương ở các công ty công ích: Sở Tài nguyên - môi trường TP HCM nhận sai sót
-
Nhà ngập cả mét bùn, 13 người Thanh Hóa chết, mất tích sau lũ
-
Tình người trong cơn lũ dữ ở Thanh Hóa
-
Lũ khủng khiếp cuốn đứt chân đường dẫn lên cầu treo Chôm Lôm
-
Thảm họa vỡ đập thủy điện tại Lào
-
Những hình ảnh xúc động tại tâm lũ Yên Bái
-
Vượt lên số phận
Bài viết mới:
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Rỏi mật đầu tiên ở nước ta được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Vận động ngư dân đưa rác về bờ và câu chuyện thay đổi hành vi ở tỉnh Phú Yên (20/02/2025)

Tác phẩm mới: "Chia sẻ từ trái tim"
(Tin Môi Trường) - "Chia sẻ từ trái tim" là cuốn sách gồm 50 bài giảng nhân quả của thầy Thích Pháp Hòa với mong muốn giúp cho con người chuyển hóa nỗi khổ đau và xây dựng lối sống tỉnh thức.

Nhiều kết quả ghi nhận trong phong trào giảm nhựa tại TP. Đông Hà (Quảng Trị)
(Tin Môi Trường) - Năm 2024, TP. Đông Hà (Quảng Trị) là môt trong số những địa bàn mở rộng của Dự án “Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương tại Việt Nam” do Tổ chức WWF hỗ trợ trên cơ sở định hướng nhân rộng và lan tỏa các kết quả thành công từ những mô hình/sáng kiến đã triển khai trước đó. Nhiều kết quả tích cực được ghi nhận, cách làm hay đã truyền thêm cảm hứng cho người tiêu dùng trong hành trình giảm sử dụng túi ni-lông tại siêu thị cùng với sự đồng hành của nhiều bên liên quan tại địa phương.

Nông dân hồ hởi với tín chỉ carbon
(Tin Môi Trường) - Không chỉ trồng cây lấy lương thực, hoa trái, người nông dân ngày nay còn thu hoạch được cả tín chỉ carbon.

Vận động ngư dân đưa rác về bờ và câu chuyện thay đổi hành vi ở tỉnh Phú Yên
(Tin Môi Trường) - Thói quen của ngư dân Việt đi biển chỉ mong mang được nhiều cá về, còn rác thải sinh hoạt, thậm chí ngư lưới cụ,.. bỏ lại luôn ngoài biển như một thói quen trong nhiều thế hệ ngư dân. Biển cho tôm, cá,…và cho sinh kế, thu nhập cuộc sống ấm no, nhưng tiếc thay thứ con người trả cho biển lại là rác. Liệu có thể thay đổi thói quen, ngư dân có thể mang rác về bờ để hạn chế và trả lại sự trong lành cho đại dương?. Mô hình “Vận động ngư dân mang rác về bờ” là một minh chứng về việc ngư dân Phú Yên đã và đang thay đổi nhận thức, hành động để bảo vệ đại dương, trách nhiệm với môi trường tại địa phương.
.jpg)