Sống xanh » Gia đình xanh
Vi khuẩn trên bàn chải đánh răng cao gấp 80 lần nước bồn cầu
(17:54:31 PM 18/06/2011)
Ảnh minh họa: ICHI
Nghiên cứu của các nha sĩ Đài Loan cho thấy bàn chải đánh răng sau ba tuần sử dụng đã chứa tới hàng triệu vi khuẩn, tương đương với lượng vi khuẩn bám trên 29 đồng tiền xu và gấp 80 lần lượng vi khuẩn trong nước bồn cầu.
Nếu như trong miệng đang có vết thương thì những vi khuẩn này sẽ lập tức tấn công gây ra tình trạng viêm loét miệng. Kể cả trong điều kiện bình thường, khi sử dụng bàn chải đánh răng này, một lượng lớn vi khuẩn có cơ hội bám lên răng và xâm nhập vào cơ thể. Lượng vi khuẩn này tương đương với lượng vi khuẩn có trong chín cốc nước bẩn!
Nha sĩ khuyên rằng nếu nhà tắm thường xuyên ẩm ướt, bàn chải đánh răng nên để ở bên ngoài, chỗ khô ráo hoặc để trên tủ tường, tuyệt đối không nên để ở nơi gần bồn cầu hoặc để trên bồn rửa tay; đồng thời đầu của bàn chải nên để hướng lên trên để tránh vi khuẩn bám vào.
Ngoài ra, nha sĩ còn chỉ ra rằng nếu mỗi ngày đánh răng ba lần thì mỗi tháng nên thay bàn chải một lần. Nếu mắc các bệnh về răng lợi, tốt nhất nên ba tuần nên thay bàn chải một lần. Nếu bị cảm hoặc mắc các bệnh lây nhiễm khác thì nên thay bàn chải mới sau khi khỏi bệnh.
Hàng ngày, nên chú ý giữ vệ sinh bàn chải. Chuyên gia khuyên rằng trước khi dùng bàn chải mới nên ngâm trong nước sôi một lúc vừa làm mềm lông bàn chải lại vừa tiệt trùng. Sau mỗi lần đánh răng, nên rửa sạch bàn chải trong dòng nước chảy. Sau bảy ngày sử dụng, nên dùng chỉ trắng làm vệ sinh mặt đáy bàn chải. Sau mỗi 15 ngày nên dùng loại nước tiệt trùng để làm sạch bàn chải.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
”Ly hôn xanh” ào ạt, vì đâu?
-
Cách cúng giao thừa và bày mâm ngũ quả vì sao là 'cầu dừa đủ xoài'
-
Có lễ "tiễn Táo" vậy lễ "rước Táo mới" về nhà diễn ra như thế nào?
-
Khôi phục môn nữ công gia chánh, dạy thiếu nữ Huế biết nấu cơm gia đình
-
Bài cúng giao thừa 2021 theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam
-
Năm nay, cúng ông Công ông Táo ngày nào
-
Những việc cần làm để tránh ô nhiễm không khí trong nhà
-
Thái Lan tạo mưa nhân tạo giúp dân chống hạn
-
Gia đình Sài Gòn bị nhầm là trồng rau "đột biến" vì quá tốt
Bài viết mới:
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Rỏi mật đầu tiên ở nước ta được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)

Bánh mì chấm sữa đặc -Tự hào văn hóa ẩm thực Việt
(Tin Môi Trường) - Bánh mì chấm sữa đặc Ông Thọ, món ăn gắn liền với tuổi thơ của biết bao thế hệ một lần nữa lại gây thương nhớ và trở thành món ăn “tạo cơn sốt” tại Lễ hội bánh mì 2024 được tổ chức lần 2 tại Tp.HCM vừa qua.

Bộ Tài nguyên và Môi trường hoãn thi tuyển công chức
(Tin Môi Trường) - Bộ Tài nguyên và Môi trường thông báo hoãn tổ chức vòng 1 kỳ thi tuyển công chức theo chỉ tiêu biên chế năm 2023 tới 330 thí sinh đủ điều kiện dự thi.

4 yếu tố giúp xác định người tham khảo thích hợp
(Tin Môi Trường) - Trong quá trình sàng lọc ứng viên, nhà tuyển dụng sẽ liên hệ với người tham khảo của ứng viên để xác nhận thông tin về năng lực và thái độ trong môi trường làm việc. Điều này quyết định rất lớn đến việc bạn có vượt qua vòng ứng tuyển và được nhận vào làm việc hay không.

TẾT 2022: Nên lau dọn bàn thờ trước hay sau ngày ông Công ông Táo?
(Tin Môi Trường) - Vào dịp cuối năm, các gia đình đều tiến hành công việc lau dọn bàn thờ. Thế nhưng, nhiều người vẫn băn khoăn trước câu hỏi: Dọn bàn thờ trước hay sau ngày cúng ông Công ông Táo mới đúng?
.jpg)