Môi trường » Chất thải
Vụ tràn bùn thải Titan ở Bình Thuận:Chôn titan xuống đất làm gì?
(09:12:03 AM 21/11/2013)Hồ chứa bùn thải titan bị vỡ ngày 18-11 đã được đắp đất vá lại, cạn gần hết nước - Ảnh: Nguyễn Nam
Khi đoàn kiểm tra liên ngành của tỉnh Bình Thuận và Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường (C49 - Bộ Công an) vào bên trong công ty thì bất ngờ phát hiện một lượng lớn titan bị chôn vùi xuống đất. Một thành viên khác của đoàn kiểm tra ước tính số lượng titan được chôn xuống đất khoảng 100-200 tấn. Vị này cũng đặt ra vấn đề đây là lượng titan có dấu hiệu mới được khai thác và được chôn lấp xuống đất chỉ vài ngày. Như vậy cần xác định rõ có hay không việc công ty trên đã lén lút khai thác titan trong thời gian bị UBND tỉnh Bình Thuận cấm và hết hạn khai thác (tháng 5-2013).
Trong khi đó, đại diện công ty (phụ trách việc điều hành mỏ, khai thác) cho biết lý do chôn titan xuống đất như vậy là để khỏi bị “thổi bay”(?!).
Ông Nguyễn Hữu Quý - chủ tịch Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường tỉnh Bình Thuận - cho rằng việc bảo quản titan như vậy là “lạ đời”. “Titan sau khi được khai thác xong phải được tập kết vào chỗ để và phải phủ bạt lên. Nếu chôn titan ẩm ướt như vậy thì nó sẽ thẩm thấu gây ô nhiễm nguồn nước trầm trọng. Những người làm titan chuyên nghiệp không ai làm như vậy” - ông Quý nói.
Phía Công ty CP Đầu tư khoáng sản và thương mại Bình Thuận thống kê thiệt hại ban đầu qua sự cố tràn bùn thải titan trên là khoảng 5 tỉ đồng. Nhiều máy móc, thiết bị chuyên dùng để khai thác titan đã bị hư hỏng không dùng được. Do đống ngổn ngang bên trong công ty vẫn chưa xử lý xong nên bùn đỏ dọc con đường ĐT 719 nối xã Tiến Thành (TP Phan Thiết) với xã Thuận Quý (huyện Hàm Thuận Nam) vẫn còn tràn ngập.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Ninh Thuận: Phát triển công nghệ tiền xử lý rác thải phù hợp với địa phương Việt Nam
-
Giảm thiểu rác thải nhựa để phát triển du lịch Xanh
-
Phú Yên: Thí điểm phân loại rác và xử lý rác sau phân loại
-
Đưa việc phân loại rác tại nguồn đi vào thực chất
-
Giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt, thúc đẩy kinh tế tuần hoàn
-
Bình Định: Dự kiến đổ 3,7 triệu m3 bùn cát xuống biển Quy Nhơn
-
Chống rác thải nhựa: Cần sự vào cuộc của các bộ, ngành
-
Phát hiện hơn 42 tấn chất thải nguy hại từ xí nghiệp của bóng đèn Điện Quang
-
Chung tay kiểm soát rác thải nhựa ra biển
Bài viết mới:
- Những cây đầu tiên của tỉnh Quảng Trị được công nhận Cây Di sản Việt Nam (19/04/2025)
- Hai cây muỗm gắn với truyền thuyết Miếu thờ Bà Chúa Liễu Hạnh được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (17/04/2025)
- Cộng đồng dân cư phía Bắc Thủ đô long trọng tổ chức đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam (10/04/2025)
- Gần 150 cây cổ thụ được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (09/04/2025)
- Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam (08/04/2025)
- VACNE tiếp tục phát huy phương châm “Môi trường với Cộng đồng” (04/04/2025)
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)

Đồng Xoài treo thưởng cho người tìm ra thủ phạm phát tán mùi hôi trong không khí
(Tin Môi Trường) - Thành phố Đồng Xoài treo thưởng tiền cho người nào tìm, cung cấp thông tin xác định thủ phạm gây ra mùi hôi thời gian qua.

Thanh Hóa: Nước sông Mã bất ngờ đổi màu đen kịt
(Tin Môi Trường) - Sông Mã qua địa bàn huyện Bá Thước (tỉnh Thanh Hóa) đổi màu đen kịt như sông Tô Lịch; hàng tấn cá lồng chết la liệt, nhiều người dân xót xa tháo dỡ lồng bè.
.jpg)
Việt Nam và Đan Mạch hợp tác thúc đẩy các nỗ lực sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
(Tin Môi Trường) - Bộ Công Thương Việt Nam mới đây đã ban hành Bộ tài liệu hướng dẫn lập Kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giai đoạn 2020-2025 (Kế hoạch TKNL cấp tỉnh). Bộ tài liệu hướng dẫn này được soạn thảo với sự hỗ trợ của Chương trình Hợp tác Đối tác Năng lượng Việt Nam – Đan Mạch, sẽ giúp cho toàn bộ 63 tỉnh thành của Việt Nam thống kê việc sử dụng năng lượng và xây dựng kế hoạch hành động của địa phương nhằm triển khai các hoạt động về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

Thêm 8 cây cổ thụ ở ngoại thành Hà Nội lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - Dưới sự chủ trì của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh, Hội đồng Cây Di sản Việt Nam vừa họp, xét công nhận thêm 8 cây cổ thụ vùng ven thành phố Hà Nội đủ tiêu chuẩn là Cây Di sản Việt Nam.
.jpg)