Tin môi trường và bạn đọc » Cầu nối
Dấu chân lạ xuất hiện ở Yên Bái không phải của hổ
(19:22:10 PM 26/04/2013)Theo WCS Việt Nam dấu chân ở Yên Bái không phải của hổ - Ảnh TTXVN
Thư của Phụ trách truyền thông của Wildlife Conservation Society (WCS) - Chương trình Việt Nam viết: Trước thông tin ngày 19/4 tại Yên Bái xuất hiện hai con hổ với bằng chứng là vết chân như trong ảnh của TTXVN đưa tại đường dẫn http://www.vietnamplus.vn/Home/Yen-Bai-Phat-hien-hai-ca-the-ho-o-huyen-Luc-Yen/20134/193777.vnplus , WCS Việt Nam đã tham vấn ý kiến của Giám đốc WCS Nga, ông Dale Miquelle, một chuyên gia giàu kinh nghiệm với chương trình bảo tồn hổ Amur ở Nga. Ông Dale cho biết:
"Khó để xác định được dấu chân chỉ từ một bức ảnh, nhất là khi không có kích thước hoặc đánh giá bằng cách so sánh về kích thước. Tuy nhiên, rõ ràng là có dấu của móng vuốt ở phía trước của phần lớn các ngón chân trong vết chân này. Tất cả loài Mèo (trừ báo Cheetah) đều có móng vuốt rút vào trong đệm thịt, do đó rõ ràng là dấu chân này không phải của bất kỳ loài Mèo nào, trong đó có cả Hổ. Vết chân này có vẻ như của một loài Chó, hoặc có thể là họ Cầy hoặc Chồn, nhưng chắc chắn không phải là loài Hổ."
WCS Việt Nam cũng cho biết: Một số chuyên gia về động vật hoang dã tại Việt Nam cũng có ý kiến tương tự khi khẳng định vết chân có dấu móng như trong ảnh không thể là của Hổ.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Đã chọn được một số đề tài xuất sắc trong cuộc thi “Sáng tạo xanh – Sống trong lành”
-
Hội đồng Ban giám khảo vòng sơ khảo cuộc thi “Sáng tạo xanh - Sống trong lành”
-
Mời viết bài tham dự Hội thảo quốc tế về Đánh giá tác động môi trường lần thứ 8 tại Hàn Quốc
-
Câu lạc bộ Đạp xe Môi trường kết nối Cây Di sản kiện toàn tổ chức, triển khai nhiệm vụ năm 2025
-
Thêm 6 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam
-
Cây đa hơn 300 tuổi tại thành phố Chí Linh được vinh danh là Cây di sản
-
Hội BVTN&MT tỉnh Đồng Nai khắc phục khó khăn, duy trì những hoạt động thiết thực
-
Bộ TN-MT yêu cầu Đồng Nai xử lý vi phạm ở các dự án lớn
-
Câu lạc bộ Doanh nghiệp Trường Đại học Nguyễn Tất Thành tổng kết hoạt động năm 2023 và đề ra phương hướng cho năm 2024;
Bài viết mới:
- Hai cây muỗm gắn với truyền thuyết Miếu thờ Bà Chúa Liễu Hạnh được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (17/04/2025)
- Cộng đồng dân cư phía Bắc Thủ đô long trọng tổ chức đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam (10/04/2025)
- Gần 150 cây cổ thụ được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (09/04/2025)
- Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam (08/04/2025)
- VACNE tiếp tục phát huy phương châm “Môi trường với Cộng đồng” (04/04/2025)
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)

Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái trực tiếp trao Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam cho đại diện Khu bảo tồn Chế Tạo huyện Mù Cang Chải
(Tin Môi Trường) - Tại Lễ Khai mạc Festival Khèn Mông, Lễ hội hoa Đào rừng (Pằng Tớ Dầy) của huyện Mù Cang Chải, ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái cùng đại diện Hội BVTN&MT Việt Nam đã trực tiếp trao Bằng và Quyết định công nhận 4 Cây di sản Việt Nam cho đại diện địa phương.

Hội nghị Ban Chấp hành VACNE 2024: Tiếp tục củng cố và phát triển bền vững tổ chức hội
(Tin Môi Trường) - Sáng 26/11 tại Hà Nội, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (VACNE) đã tổ chức Hội nghị Ban chấp hành năm 2024.
- Phó Chủ tịch Hội Bảo vệ TN&MT Việt Nam trao đổi về quản lý chất thải điện tử trong chương trình “trái đất xanh” của VTV1
- Cuốn sách “Tài nguyên thiên nhiên và chuyển đổi xanh” sẽ được hoàn thiện vào cuối năm
- Các cấp chính quyền và đoàn thể, cộng đồng nhân dân chung tay trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh
.jpg)