Môi trường » Bảo vệ môi trường
Ít nhất 100 con voi Châu Phi đã bị giết chết bởi chất độc Xyanua
(12:14:54 PM 01/10/2013)Ảnh : Paul Mannix
Ít nhất 100 con voi Châu Phi đã bị đầu độc gần đây, và chỉ từ một nơi ở Zimbabwe là Vườn quốc gia Hwange. Đây là vườn dự trữ lớn nhất của nước này.
Chủ tịch Công tác bảo tồn Zimbabwe, Johnny Rodrigues nói với Discovery News rằng “Những kẻ săn trộm đã đặt muối tẩm với Xyanua quanh những hố nước nơi đàn voi uống. Chúng ăn muối và chết vì bị ngộ độc”.
Giá trị của những Động vật Châu Phi bị săn bắn.
Ông nói thêm rằng có 8 thợ săn và 3 trong số đó đã bị bắt và kết án: Robert Maphosa , 42 tuổi, đã bị kết án 15 năm tù giam cùng lao động khổ sai. Thabani Zondo , 24 tuổi, đã bị kết án 15 năm và cũng đã được yêu cầu trả tiền phạt cho công viên quốc gia trong tháng mười hai năm nay. Deanie Tsuma , 25 tuổi, cũng bị kết án 15 năm và yêu cầu trả tiền phạt cho công viên quốc gia trong tháng mười hai năm nay.
Xyanua gây ra những cái chết đau đớn cho các con voi, chúng ngã xuống đất và những tên sợ săn lấy đi ngà, răng nanh có giá trị.
Phải chăng chim có thể giúp Voi ?
Rodrigues nói: “Một vấn đề khác nữa là khi các loài động vật và chim ăn thịt rữa trên xác voi, chúng cũng sẽ chết vì ngộ độc. Hàng trăm loài động vật hiện đang nằm trong vòng nguy hiểm. Cảnh sát cũng nghi ngờ có thể có nhiều xác voi vẫn còn trong công viên mà chưa được phát hiện”.
Ông nói thêm: “Chúng tôi nghĩ số voi chết sẽ lại tiếp tục tăng”.
Các cảnh sát đã thu hồi được 17 ngà từ số voi chết. Những ngà voi này được vận chuyển từ Châu Phi sang thị trường Châu Á, nơi có thể kiếm được hàng nghìn đô la.
Dự tính rằng, nếu các vụ giết voi này không dừng lại, các con vật này sẽ bị tuyệt chủng trong vòng 10 năm nữa.
Các nhà lãnh đạo của sáu quốc gia: Châu Phi, Uganda, Burkino Fasco, Gabon, Ivory Coast và Tanzania gặp gỡ đại diện của nước Mỹ để bàn bạc và kết thúc vấn đề.
Nhưng trừ phi các vườn quốc gia có ưu thế hơn so với những kẻ săn trộm. Các vụ giết voi sẽ vẫn tiếp tục xảy ra.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Thêm 8 cây cổ thụ ở ngoại thành Hà Nội lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam
-
SOS Môi trường và NACCET ký kết hợp tác trong lĩnh vực môi trường và ứng phó sự cố
-
Huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế):Thực hành truyền thông giảm nhựa, xây dựng hành trình sống xanh
-
Chủ tịch tỉnh Bình Định chỉ đạo điều tra vụ chặt phá gần 6ha rừng tự nhiên
-
Tổ chức WWF đề xuất lộ trình giảm túi ni-lông trong siêu thị, trung tâm thương mại tại Đà Nẵng, Phú Yên
-
Đà Nẵng đề xuất chuyển 43,79 ha rừng trồng để Sun Group làm dự án khu biệt thự sinh thái
-
Vi phạm khai thác khoáng sản, Công ty TNHH Phú Điền bị phạt 238 triệu đồng
-
Phát động Chương trình "Rừng Xanh Lên" năm 2024 phục hồi 25 ha rừng nối giữa Hòa Bình và Sơn La.
-
Lâm Đồng yêu cầu điều tra vụ đầu độc thông trên đất rừng giao cho Công ty Cổ phần Hà Phong quản lý.
Bài viết mới:
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Rỏi mật đầu tiên ở nước ta được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)

Đồng Xoài treo thưởng cho người tìm ra thủ phạm phát tán mùi hôi trong không khí
(Tin Môi Trường) - Thành phố Đồng Xoài treo thưởng tiền cho người nào tìm, cung cấp thông tin xác định thủ phạm gây ra mùi hôi thời gian qua.

Thanh Hóa: Nước sông Mã bất ngờ đổi màu đen kịt
(Tin Môi Trường) - Sông Mã qua địa bàn huyện Bá Thước (tỉnh Thanh Hóa) đổi màu đen kịt như sông Tô Lịch; hàng tấn cá lồng chết la liệt, nhiều người dân xót xa tháo dỡ lồng bè.

Ninh Thuận: Phát triển công nghệ tiền xử lý rác thải phù hợp với địa phương Việt Nam
(Tin Môi Trường) - “Phát triển công nghệ tiền xử lý rác thải phù hợp với địa phương Việt Nam” là một hợp phần thuộc "Dự án hỗ trợ thực nghiệm hóa công nghệ xanh tại nước ngoài năm 2024” trong khuôn khổ “Chương trình Giải pháp môi trường dẫn lối tương lai” của Viện Công nghệ Công nghiệp Môi trường Hàn Quốc (KEITI) - Bộ Môi trường Hàn Quốc. Công ty Cổ phần Kỹ thuật Tổng hợp Taesung – Hàn Quốc được KEITI lựa chọn là đơn vị thực hiện.
.jpg)
Việt Nam và Đan Mạch hợp tác thúc đẩy các nỗ lực sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
(Tin Môi Trường) - Bộ Công Thương Việt Nam mới đây đã ban hành Bộ tài liệu hướng dẫn lập Kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giai đoạn 2020-2025 (Kế hoạch TKNL cấp tỉnh). Bộ tài liệu hướng dẫn này được soạn thảo với sự hỗ trợ của Chương trình Hợp tác Đối tác Năng lượng Việt Nam – Đan Mạch, sẽ giúp cho toàn bộ 63 tỉnh thành của Việt Nam thống kê việc sử dụng năng lượng và xây dựng kế hoạch hành động của địa phương nhằm triển khai các hoạt động về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
.jpg)