Sống xanh » Ẩm thực xanh
Thụy Sĩ: Người dân áp dụng chế độ ăn nhiều rau để bảo vệ môi trường
(07:56:42 AM 18/07/2015)Theo nghiên cứu mới đây của Thụy Sĩ, thời tiết khắc nghiệt như hiện nay một phần là do thói quen ăn uống của con người, nhất là thực đơn nhiều thịt của người châu Âu và Bắc Mỹ.
Chuyên gia Remo Bebié cho rằng quá trình sản xuất thực phẩm, vận chuyển và bảo quản tốn rất nhiều năng lượng và sản sinh ra nhiều khí thải. Ví dụ, khí metan gây hiệu ứng nhà kính xuất phát từ việc chăn nuôi gia súc, gia cầm.
Giới trẻ hiện nay có ý thức hơn với các vấn đề môi trường cũng như tình trạng khan hiếm các nguồn tài nguyên thiên nhiên, do đó lớp trẻ Thụy Sĩ sẵn sàng trả tiền cho những bữa ăn thân thiện với môi trường.
Một công ty ở Thụy Sĩ tên là Compass Group đang cung cấp các bữa ăn "xanh" cho chuỗi 44 quán ăn khắp đất nước với mong muốn góp phần giảm khí thải độc hại. Công ty đang lên kế hoạch cung cấp các bữa ăn giảm tối đa những thực phẩm liên quan đến khí thải CO2, đặc biệt là thực đơn "ngày thứ hai đầu tuần không có thịt". Ngoài việc cắt giảm thịt đỏ, mục tiêu của công ty là hướng mọi người ăn thực phẩm địa phương và ăn rau theo mùa, tránh những loại rau trồng trong nhà kính.
Hiện tại, người dân Thụy Sĩ đã bắt đầu hình thành thói quen mỗi tuần ăn ba bữa thân thiện với môi trường.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Bánh mì chấm sữa đặc -Tự hào văn hóa ẩm thực Việt
-
Vinamilk khẳng định vị thế trong pha chế tại đấu trường quốc tế Asia Latte Art Battle
-
Thành phố không thịt chó đầu tiên ở Việt Nam sẽ thành hiện thực
-
9 Kỷ lục Châu Á mới cho các món ăn/nhóm món ăn, đặc sản nổi tiếng Việt Nam
-
Khi thực đơn biến đổi cùng khí hậu
-
11 Kỷ lục Châu Á mới về Ẩm thực và Đặc sản Việt Nam do Tổ chức Kỷ lục Châu Á xác lập
-
Hợp tác nâng cao nhận thức cộng đồng và phát triển sản phẩm thảo dược thay thế mật gấu.
-
Để cử kỷ lục Châu Á cho 10 món ăn, đặc sản quà tặng nổi tiếng của Việt Nam
-
Quán ăn giữa ruộng lúa mênh mông miền Tây: Nhiều người "rụng tim"
Bài viết mới:
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Rỏi mật đầu tiên ở nước ta được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)

”Ly hôn xanh” ào ạt, vì đâu?
(Tin Môi Trường) - Yêu nhanh, cưới vội, ly hôn sớm gần đây xuất hiện nhiều. Thuật ngữ "ly hôn xanh" được dùng để chỉ những trường hợp ly hôn trong 5 năm đầu chung sống. Nhưng chưa cần tới 5 năm, rất nhiều cặp vợ chồng đã vội vã ly hôn chỉ sau một thời gian ngắn.

Bộ Tài nguyên và Môi trường hoãn thi tuyển công chức
(Tin Môi Trường) - Bộ Tài nguyên và Môi trường thông báo hoãn tổ chức vòng 1 kỳ thi tuyển công chức theo chỉ tiêu biên chế năm 2023 tới 330 thí sinh đủ điều kiện dự thi.

4 yếu tố giúp xác định người tham khảo thích hợp
(Tin Môi Trường) - Trong quá trình sàng lọc ứng viên, nhà tuyển dụng sẽ liên hệ với người tham khảo của ứng viên để xác nhận thông tin về năng lực và thái độ trong môi trường làm việc. Điều này quyết định rất lớn đến việc bạn có vượt qua vòng ứng tuyển và được nhận vào làm việc hay không.

TẾT 2022: Nên lau dọn bàn thờ trước hay sau ngày ông Công ông Táo?
(Tin Môi Trường) - Vào dịp cuối năm, các gia đình đều tiến hành công việc lau dọn bàn thờ. Thế nhưng, nhiều người vẫn băn khoăn trước câu hỏi: Dọn bàn thờ trước hay sau ngày cúng ông Công ông Táo mới đúng?
.jpg)